11/04/2018 14:32
Xung quanh vụ nhiều người căng băng rôn tố cáo bị lừa tiền ảo 15.000 tỉ đồng ở TPHCM, gây xôn xao dư luận mấy ngày qua... sáng 11.4, ông Diệp Khắc Cường – Chủ tịch HĐQT, kiêm tổng giám đốc Công ty CP đầu tư và phát triển Mạng Lưới Hữu Nghị (FNC) – đã đăng đàn, tuyên tố trước giới báo chí rằng, ông Cường và FNC vô can. Và, “tôi cũng là nạn nhân của IFAN” – ông Cường nói.
26/12/2017 08:10
Sau thời gian dài nằm trong diện cảnh báo kinh doanh đa cấp không phép, Công ty cổ phần Everrichs chính thức bị thu hồi giấy chứng nhận.
05/12/2017 00:00
Theo số liệu từ cơ quan quản lý, trung bình mỗi người tham gia đa cấp chỉ nhận được 2,7 triệu đồng/năm, tức là chỉ khoảng 225.000 đồng/tháng.
Khi nhắc đến đa cấp, chắc chắn sẽ có rất nhiều người Việt nghĩ tới hành vi lừa đảo. Thậm chí hiện nay cụm từ “đa cấp” còn trở thành khái niệm ám chỉ lừa đảo.
Không cần tổ chức hội thảo, mướn người hò hét, vỗ tay, các chủ dịch vụ kinh doanh đa cấp bây giờ dùng mạng xã hội để lôi kéo đông người tham gia.
Khoảng 1 năm trở lại đây, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện nhiều hội nhóm, các cá nhân đăng status khoe số tiền kiếm được, tiền chuyển khoản nhờ vào đầu tư Forex.
Hàng nghìn nhà đầu tư bị bủa vây bởi những lời mời chào hấp dẫn từ chứng khoán phái sinh quốc tế. Hàng chục triệu USD có thể đang âm thầm chảy ra khỏi Việt Nam với một thị trường hư hư thực thực về Forex (thị trường ngoại hối).
Dù pháp luật Việt Nam chưa cho phép cá nhân đầu tư ngoại hối, các mô hình đa cấp, lôi kéo vẫn tiếp tục nở rộ với những lời đường mật hứa hẹn lợi nhuận cao, rủi ro thấp.
Liên tiếp nhiều lãnh đạo công ty đa cấp bị bắt, nhưng có hàng loạt công ty khác với hình thức hoạt động tinh vi mọc lên “dụ” hàng nghìn người tham gia. Phần lớn “nhà đầu tư” đều là nạn nhân, lợi nhuận nhận được chỉ là “bánh vẽ”.
Khoác lên mình những bộ cánh sang trọng, hứa hẹn lợi nhuận khủng nhờ những ứng dụng công nghệ thời thượng, giới kinh doanh đa cấp biến tướng đã khiến nhiều người tham gia tan cửa nát nhà.