DN lúc này nên uyển chuyển trong điều kiện cho phép để được hoạt động một cách tốt nhất. Và từ bây giờ cần chủ động tính tới kịch bản sống chung với dịch.
Hàng nghìn lao động chấp nhận về quê hương, bỏ lại sau lưng giấc mơ lập nghiệp tại thành phố. Hệ lụy kéo theo là tình trạng doanh nghiệp thiếu hụt nhân công để khôi phục sản xuất trong "bình thường mới".
Đạt kết quả khả quan trong tháng 9 và 9 tháng đầu 2021, Petrovietnam chuyển từ “Zero Covid” sang “chủ động thích ứng linh hoạt, an toàn với dịch bệnh”, nỗ lực mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt cơ hội phục hồi tăng trưởng.
Sau khi TP.HCM nới lỏng quy định giãn cách và dỡ bỏ các chốt kiểm soát, lượng người tìm đến các cửa hàng điện thoại tăng đột biến những ngày qua tại TP.HCM để vệ sinh, tân trang điện thoại.
TP.HCM lên kế hoạch phục hồi hoạt động du lịch sớm bằng các tour khép kín an toàn. Các doanh nghiệp đã có dự kiến mở tour ngay dịp cuối tuần này, ngày 8-9/10.
Theo đại diện cộng đồng DN, Dự thảo hướng dẫn “Thích ứng an toàn với dịch Covid-19” do Bộ Y tế mới đưa ra vẫn mang mục tiêu “Zero Covid”, chưa hoàn toàn “Sống chung với dịch”.
Khi các địa phương còn quản lý kinh tế với tư duy “pháo đài” thì dù TP.HCM chuyển trạng thái sang “bình thường mới” sẽ vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Thiếu lao động, đứt gãy liên kết nguyên liệu, logistic... là 2 lo ngại lớn nhất.
Ngày đầu “bình thường mới”, các dịch vụ đông khách tại TP.HCM là cắt tóc, sửa xe, phục vụ nhu cầu cá nhân. Đáng chú ý, nhiều người thực hiện giao dịch bán vàng để lấy tiền sinh hoạt.
Ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, tổng gói tài trợ cần ít nhất tương đương khoảng 6,5% GDP tức khoảng 18 tỷ USD hay 410.000 tỷ đồng.
Sau 7 ngày chuyển sang giai đoạn “bình thường mới” (từ 1/10), nhịp độ sản xuất của TP.HCM đang dần phục hồi. Vấn đề lớn nhất là lo nguồn nhân lực cho thời gian tới.