Kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT cho thấy nhiều vi phạm nghiêm trọng, có khả năng gây thất thu ngân sách, người dân phải chịu phí cao.
Việc Nhà nước chia sẻ mức lỗ của doanh nghiệp, tức là buộc Nhà nước phải chia sẻ cả sự biến động các nhân tố đầu vào mà doanh nghiệp dự án phải chịu trách nhiệm sẽ đi ngược với nguyên tắc căn bản của PPP
Báo cáo của Chính phủ cho biết còn 4 trạm thu phí BOT bất cập do tính chất đặc thù nên việc triển khai các giải pháp xử lý gặp nhiều vướng mắc.
Ông Dương có vai trò tại 12 doanh nghiệp khác nhau, với đủ lĩnh vực kinh doanh từ công nghệ, hạ tầng, xây dựng cho đến thủy sản.
Liên danh nhà đầu tư cho rằng việc chỉ thu phí một trạm khiến dự án nguy cơ phá sản và đang đề xuất cho thu thêm trạm khác trên Quốc lộ 3.
Đa số các dự án không đáp ứng được yêu cầu, doanh thu không đạt so với số thu dự kiến tại hợp đồng dự án, các nhà đầu tư BOT gặp khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng và tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu.
Kết quả kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT, BLT, Kiểm toán Nhà nước phát hiện các hạn chế, sai sót chung trong quá trình đầu tư, công tác quản lý các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BT.
Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được Quốc hội thông qua (hiệu lực từ 1/1/2021), xác định 7 loại hình hợp đồng (gồm BOT, BTO, BOO, O&M, BTL, BLT và hợp đồng hỗn hợp), loại bỏ loại hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT).
Trước đây, quỹ đất mà Nhà nước thanh toán cho NĐT được định giá ngay sau khi ký hợp đồng BT, theo khung giá có sẵn và thường chỉ ở mức tối thiểu (bởi mức tối đa lại do thị trường quyết định).
Việc “khai tử” hình thức hợp đồng BT, từng được quen gọi “đổi đất lấy hạ tầng” ra khỏi phương thức đối tác công tư (PPP) được đánh giá là biện pháp cứng rắn, kịp thời, nhất là trong tình hình tham nhũng còn diễn biến phức tạp, gay gắt.