Có thể nhiều người từng biết đến các món ăn từ nhộng, như nhộng tằm, nhưng ở xứ U Minh Hạ (Cà Mau) có một đặc sản còn độc đáo hơn, đó là nhộng ong rừng.
Anh Niêm ở Cà Mau làm nghề vỗ béo cua biển để chúng nhanh đẻ trứng. Mỗi con cua mẹ mang trứng có thể nở ra trung bình khoảng 1,5-2 triệu ấu trùng, giá từ 1-2 triệu đồng/con.
Hàng loạt các hoạt động xúc tiến mời gọi đầu tư, xây dựng hạ tầng, song song với kế hoạch hoàn thiện quy hoạch vùng… mang đến nhiều cơ hội phát triển mới cho ĐBSCL nói chung, Cà Mau nói riêng.
Với nguồn kinh phí hơn 302 tỷ đồng (vốn chủ thể tham gia hơn 102 tỷ đồng), Cà Mau đưa ra mục tiêu phấn đấu có ít nhất 5 sản phẩm đạt 5 sao và 90 sản phẩm đạt 3 - 4 sao trong giai đoạn 2021 - 2025.
UBND tỉnh Cà Mau xác định rõ mục tiêu phấn đấu năm 2021 sẽ cải thiện ít nhất 5 bậc chỉ số cải cách hành chính, chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính.
Cà Mau đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030 sẽ hạ ngầm đường dây, đường cáp đi nổi khu vực nội ô thị trấn các huyện và TP. Cà Mau, từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại hóa, góp phần nâng cao mỹ quan đô thị.
Sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT) tỉnh Cà Mau- madeincamau.com - là địa chỉ cho người dùng cả nước đặt mua đặc sản Cà Mau đã được bảo hộ như tôm khô Rạch Gốc, mật ong U Minh, cua Năm Căn, bánh phồng tôm Mũi Cà Mau…
6 tháng đầu năm 2021 trôi qua trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tuy nhiên, nhờ chủ động tiếp xúc, mời gọi DN xúc tiến đầu tư, Cà Mau thu hút 20 dự án đầu tư mới với tổng vốn 5.319 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Văn Tòng (ở ấp Tân Hòa, xã Tân Hưng, huyện Cái Nước, Cà Mau) đi đầu trong mô hình nuôi chồn hương ở địa phương. Dần dần, mô hình nuôi chồn hương của ông đã chứng minh hiệu quả, mở ra hướng đi mới cho người dân địa phương.