Trong 42 triệu USD cá tra xuất sang Trung Quốc tháng 1/2018 thì 44% xuất qua đường tiểu ngạch, giá trị đem về chỉ 23% so với xuất chính ngạch.
Các nước đua nhau tăng nuôi đẩy sản lượng toàn cầu vượt mốc 3 triệu tấn, trong khi xuất khẩu cá tra Việt sang thị trường lớn nhất là Trung Quốc đang lao dốc. Năm 2022, con cá “tỷ đô” của nước ta dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn.
Nhờ thế độc tôn trên thị trường, hãng dầu ăn từ mỡ cá duy nhất Việt Nam không giấu tham vọng tăng trưởng gấp đôi doanh thu năm nay.
Một đàn cá tra tự nhiên di cư đến khúc sông thuộc gia đình bà Nguyễn Thị Mai ở ấp Phú Thành, huyện Phú Tân trú ngụ. Điều kì lạ là đàn cá này chỉ ăn chay nên có rất nhiều người dân hiếu kỳ đến xem.
Sáu tháng qua hàng ngàn con cá tra kéo đến ngụ tại bến nước ngay nhà bà Nguyễn Thị Nhàn, xã Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp. Đàn cá rất dạn dĩ tự bơi qua bơi lại trên tay người cho chúng ăn.
Chỉ riêng Cần Thơ hiện đang có 38.500 tấn các tra đang quá lứa. Để thu hoạch số cá này cần lực lượng chuyên dụng 40—50 người, được di chuyển giữa các vùng, các địa phương.
Anh Phan Minh Luận (35 tuổi, xã Long Định, H.Châu Thành, Tiền Giang) có thu nhập mỗi năm từ 2 - 3 tỉ đồng nhờ nhập các loại cá lớn của sông Mekong, sông Amazon về nuôi thương phẩm, ươm giống để bán.
Sau năm 2021 đầy sóng gió, 2 tháng đầu năm nay xuất khẩu cá tra hồi sinh ở tất cả các thị trường. Đặc biệt, con cá tỷ USD này còn tăng trưởng bứt phá tại thị trường Mỹ và Trung Quốc.