Nhờ lo được đầu ra ổn định cho 56.000 gốc cây đinh lăng, loài cây được ví như "sâm người nghèo", sau nhiều năm "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời", ông Bùi Văn Sớm (Nam Định) có của ăn của để, mỗi năm đút túi 300 triệu đồng.
Sâm Báo là cây dược liệu quý, được ví là đệ nhất danh sâm nước Nam, nhưng hiện mới chỉ có 7 ha trên núi Báo thuộc xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa).
Từ những giống cây ít ai biết, người dân Quảng Trị đã biến thành cây "thần dược" tốt cho sức khỏe, cho thu nhập hàng tỷ đồng.
Sâm ba kích ở vùng cao Tây Giang (Quảng Nam) thực sự là cây đổi đời cho đồng bào miền biên viễn.
Đinh lăng từng được cây giảm nghèo, thậm chí cây làm giàu, giúp nhiều hộ dân ở Nam Định ăn lên làm ra nhờ loại cây dược liệu này.
Nhờ việc chuyển sang trồng quất dược liệu cung cấp cho công ty dược, ông Đoàn Văn Hoa ở xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản (Nam Định) có doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Một số nước khác ở châu Á như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan… cũng xuất hiện giống cây này