Thời điểm “bão giá” lợn, lão nông người Cao Lan Hoàng Văn Chung bị khủng hoảng vì ngày nào cũng có chủ nợ đến canh cửa đòi tiền. Song, 2 năm nay, ông lại trúng lớn, thu lãi khoảng 11 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào chăn nuôi con lợn.
Giá lợn hơi xuất chuồng hiện giảm xuống 65.000-75.000 đồng/kg, trong khi giá thành sản xuất chăn nuôi nhỏ lẻ ở mức khá cao. Nếu giá lợn giảm xuống mức thấp hơn nữa thì lại lo ngại mấy triệu hộ chăn nuôi nhỏ lẻ gặp khó khăn.
Điều khiến nhiều thương nhân bỏ “cuộc chơi” chính là thủ tục, điều kiện nhập khẩu khá ngặt nghèo, đặc biệt là yêu cầu phải có khu cách ly.
2020 là năm hiếm có trong lịch sử khi thịt lợn - món ăn bình dân tăng giá phi mã, trở thành mặt hàng vô cùng đắt đỏ. Việt Nam phải nhập khẩu thịt Nga, Mỹ, Thái Lan về tăng cung, hạ giá.
Không phải nhờ giải cứu như người nông dân trồng thanh long, nuôi tôm hùm, năm 2020 dù ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, song người nông dân trồng vải thiều, trồng lúa, nuôi lợn,... vẫn trúng đậm chưa từng có, thu về cả chục ngàn tỷ đồng.
Từ tháng 6/2020 đến nay, đã có trên nửa triệu con lợn sống Thái Lan được nhập về Việt Nam để tăng cung. Song, những ngày cận Tết Nguyên đán, giá thịt lợn vẫn ồ ạt tăng mạnh, lên mức 78.000-85.000 đồng/kg.
Giá thịt lợn tăng ồ ạt từ chuồng đến chợ giúp người nông dân chăn nuôi lợn lãi tới 4 triệu đồng mỗi con. Song, họ thừa nhận những ngày này vẫn mất ăn mất ngủ vì sợ dịch bệnh và thời tiết ảnh hưởng.
Giá heo hơi bán tại chuồng đã giảm rất mạnh nhưng giá thịt heo bán lẻ vẫn cao ngất ngưởng do chi phí ở khâu phân phối quá lớn.
Đại gia trong lĩnh vực chăn nuôi lợn ghi nhận lợi nhuận tụt giảm trong quý III do đại dịch. Tuy nhiên, giá cổ phiếu tăng mạnh trở lại và tập đoàn có thêm 1.000 tỷ đồng trong một khoảng thời gian ngắn.
“Hôm qua thương lái vẫn trả giá lợn hơi 30.500 đồng/kg, sáng nay đến bắt lợn lại thông báo chỉ còn 29.500 đồng/kg”, ông Chung buồn rầu nói. Mức giá này khiến người chăn nuôi như ông rơi vào cảnh khủng hoảng giá lợn như năm 2017.