Ngay sau cưới mọi khoản chi tiêu hàng tháng đều phải lên kế hoạch rõ ràng, tuyệt đối không tiêu 30% thu nhập, tránh vung tay quá trán.
Ngay sau đám cưới, vợ chồng anh chị đã thống nhất rõ ràng về cách chi tiêu. Nếu không có việc quan trọng phát sinh, 1 ngày anh chị sẽ không rút ví quá 70k đi chợ.
Dù thu nhập chỉ 15 triệu đồng/tháng nhưng chưa tháng nào gia đình trẻ này lại chi tiêu quá 5 triệu đồng/tháng dù gia đình có tới 5 thành viên. Nhất là từ đầu mùa dịch đến giờ, họ càng tiết kiệm chi tiêu hơn, chỉ tiêu 2,7 triệu đồng.
Có con nhỏ 3 tuổi và dù lương lậu hạn hẹp nhưng người vợ trẻ này vẫn quyết tâm tiết kiệm được 4 triệu/tháng, tương đương với 40% thu nhập của 2 vợ chồng.
Giá gà vịt đang rất rẻ, nhưng ăn mãi món luộc, rang cũng chán. Nhiều người mày mò chế biến thịt gà, vịt thành đủ món khác nhau. Theo đó, bí kíp mâm cơm 40.000-50.000 đồng được chia sẻ ngày càng nhiều trên diễn đàn của các bà nội trợ.
Chi phí ăn uống trong gia đình luôn là khoản chi tiêu lớn mà các bà nội trợ quan tâm.
Với cách chi tiêu tiết kiệm, khoa học của mình, trong vòng 3 năm cặp vợ chồng trẻ lương 20 triệu/tháng đã mua được cho mình căn hộ xinh xắn, ấm cúng khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Chi tiêu thế nào cho hợp lý luôn là câu hỏi khó đối với mỗi cặp vợ chồng trẻ. Nếu không cẩn thận rất có thể các bạn sẽ tự đẩy mình vào trình trạng: 'Chưa hết tháng đã hết tiền'.
Nhiều người nghĩ thu nhập 10 triệu đồng trên tháng chỉ chi tiêu thôi đã khó nói gì đến tiết kiệm. Song thực tế, nếu biết cách chi tiêu khoa học, bạn vẫn có thể có mức sinh hoạt thoải mái lại bỏ tiết kiệm 1/3 số thu nhập đó.
Từng là bà chủ của một trung tâm tiếng Anh có tiếng, cô giáo Hà Nội quyết định cùng gia đình nhỏ chuyển nhà, "bỏ phố về quê" làm nông, bắt đầu lại từ con số 0, không ngại cầm cuốc cầm xẻng xới đất trồng rau.