Dù tiền ai người nấy giữ và mỗi tháng góp chi tiêu chung những khoản cố định, nhưng cặp vợ chồng trẻ này đã cùng nhau tiết kiệm được 1 khoản đủ để mua chiếc ô tô trả góp gần nửa tỷ đồng.
Sống cùng bố mẹ, không phải lo tiền nhà nên tổng thu nhập 25 triệu một tháng là khá thoải mái. Tuy nhiên, ngay sau cưới, vợ chồng chị Loan đã lập kế hoạch chi tiêu cụ thể với mục tiêu rõ ràng để cùng phấn đấu.
Dù mỗi tháng, vợ chồng này có thu nhập không cao, chỉ 15 triệu đồng song nhờ biết tiết kiệm một khoản để dự phòng mà đến nay dịch bệnh kéo dài họ vẫn sống ung dung.
Dù cố giữ tinh thần lạc quan nhưng đôi khi, người đàn ông này vẫn lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Bởi, nếu dịch bệnh kéo dài thì không biết lấy đâu ra tiền để sinh hoạt hàng ngày, khi cả hai vợ chồng đều thất nghiệp.
Ngay sau khi nhận quyết định nghỉ việc không lương, chị Lan đã về lập lại kế hoạch chi tiêu của gia đình sao cho hợp với thực lực tài chính ở thời điểm hiện tại.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp làm thay đổi thói quen chi tiêu mua sắm mùa dịch của hầu hết bà nội trợ Việt, nhất là trong những ngày giãn cách xã hội ở các thành phố lớn hiện nay.
Không có tiền tích lũy dù thu nhập khá cao, khi dịch Covid-19 ập tới, chị Nhung giật mình nhìn lại thói quen chi tiêu của mình và cấp tập điều chỉnh chi tiêu tiết kiệm hơn.
Là người chi tiêu có kế hoạch và biết chắt chiu từng đồng nên dù đang trải qua những ngày khó khăn, Lan vẫn luôn tự chủ được tài chính của mình.
Lần đầu tiên trong đời, gần 3 tháng qua cặp vợ chồng công nhân ở Bình Dương chi tiêu tiết kiệm đến vậy. Nhưng dù thế nào, cả nhà cũng buộc phải thích nghi để sống tốt và sống ổn ngay trong 3 tháng giãn cách xã hội.
Sau gần chục năm ra trường đi làm, cô nàng làm văn phòng này vẫn chẳng tiết kiệm được là bao, vẫn phải sống trong căn nhà trọ nhỏ với mức sống bình thường và chẳng dám yêu ai khi mới đủ nuôi bản thân.