Từ ngày 1-9-2021, Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH chính thức có hiệu lực và có những nội dung về BHXH bắt buộc đáng chú ý.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật Viên chức đã được thông qua và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2020.
Từ tháng 10/2021, hàng loạt chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực như: doanh nghiệp nhỏ và vừa được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ mới; quy định mới về đăng kiểm ô tô, ban hành mẫu giấy xác nhận mới để mua nhà ở xã hội.
Từ 1-7-2020, một số điều luật sửa đổi bổ sung của luật cán bộ, công chức và Luật viên chức chính thức có hiệu lực, từ đó, sẽ có nhiều chính sách tác động trực tiếp đến viên chức.
Từ tháng 11, nhiều chính sách mới có hiệu lực thi hành như hạn cuối nhận được tiền hỗ trợ theo Nghị quyết 116; nhiều loại hình dịch vụ, hàng hóa sẽ được giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) trong hai tháng cuối năm.
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới liên quan đến thuế, phí, lệ phí như giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước, nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng... sẽ có hiệu lực.
Từ 1-7-2020 sẽ thêm 6 trường hợp viên chức bị đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc
Từ tháng 1/2022, nhiều chính sách về kinh tế ảnh hưởng tới đông đảo người dân sẽ có hiệu lực, như: có thể mở thẻ ngân hàng bằng hình thức online; quy định mới về kinh doanh xăng dầu; tăng lương hưu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 62/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và biên chế công chức, sẽ có hiệu lực từ ngày 20-7-2020.
Ngay từ đầu năm 2022, nhiều chính sách mới về lương hưu, tuổi nghỉ hưu sẽ có hiệu lực. Người lao động cần nắm rõ để tự bảo vệ quyền lợi của mình.