Một tuần sau khi Hà Nội công bố có ca dương tính với Covid-19 đầu tiên, người dân bắt đầu trở lại nhịp sống thường nhật, bình thản đến siêu thị mua sắm đồ, chợ truyền thống cũng tấp nập khách.
Hà Nội đang trải qua cái nắng đổ lửa khiến chợ vắng không một bóng người, tiểu thương phải dùng khăn, bao tải, thậm chí cả chăn bông đắp cho trái cây tránh héo hỏng giữa trời 40 độ C.
Tại chợ đầu mối, thịt cá, rau củ, trái cây,... bày bán la liệt, có loại giá rẻ như cho. Song, tới bán lẻ dân sinh truyền thống, các mặt hàng này đội giá gấp 3-4 lần.
Kinh doanh ở chợ hơn 20 năm, lâu nay chỉ biết bán hàng kiểu truyền thống và dựa vào khách quen, khách du lịch,... nhưng dịch bệnh đã làm thay đổi tất cả. Giờ tiểu thương ở chợ đã biết bán hàng online, tuy chủ yếu mới từ zalo, facebook.
Du ngoạn chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) những ngày đầu tháng 3, du khách được thư thái thả hồn trên sông và thưởng thức ẩm thực, trái cây miền Tây với giá khá rẻ.
Tại TP.HCM có một ngôi chợ được xem là độc nhất vô nhị, bởi nơi đây chỉ bán một mặt hàng duy nhất là trái bắp (ngô).
Hình thức giao dịch qua điện thoại đang trở nên phổ biến tại các chợ truyền thống ở TP.HCM, trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trên địa bàn.
Giá cả các mặt hàng thiết yếu vẫn có sự biến động tại TP.HCM. Đặc biệt, trại chăn nuôi phản ánh tình trạng thương lái ép giá, mua giá thấp bán giá cao cho người tiêu dùng.
Giờ đây, không gian trực tuyến gần như đã có đủ mọi mặt hàng để người tiêu dùng có thể lựa chọn. Dịch Covid-19 đã châm ngòi cho những thay đổi trong tương tác hàng ngày.
Hàng loạt chợ truyền thống, thậm chí cả siêu thị ở Hà Nội đang áp dụng thẻ đi chợ. Người dân Thủ đô dần quen với nếp sống mới là đi chợ theo ngày, giờ quy định, một lần đi mua lương thực, thực phẩm dùng cho 2-3 ngày.