Nhiều siêu thị, chợ tại Hà Nội xuất hiện F0 phải tạm đóng cửa, song nguồn cung hàng thiết yếu vẫn được bảo đảm. Các điểm bán hàng, phương thức bán hàng bổ sung, lưu động sẽ thay thế cho cơ sở bán hàng bị đóng cửa do dịch Covid-19.
Ngoài bán tại chợ, những ngày giãn cách, tiểu thương không ngồi chờ khách đến mua mà đăng lên facebook cá nhân, các nhóm chợ khu dân cư mình để chào mời khách quen đặt hàng và ship tận nhà trong bán kính 2-3km.
Chợ Đồng Văn sau khi bị di dời vào năm 2010 nhường lại không gian cho các dịch vụ khác, phiên chợ cổ đã để lại biết bao nuối tiếc. Dưới đây là hình ảnh hoài niệm của chợ trước khi chuyển địa điểm mới.
Một số chợ truyền thống từng có ca F0 là tiểu thương hoặc người đến mua hàng đã phải đóng cửa một thời gian để tiến hành khử khuẩn và xét nghiệm. Khi mở lại, các chợ này đang tìm giải pháp để thích nghi với giao thương mùa dịch.
Trong những ngày chợ truyền thống tạm ngưng hoạt động, chợ lưu động kiểu mới đã xuất hiện tại các nhà văn hóa ở Hà Đông, Hà Nội để phục vụ bà con các mặt hàng thiết yếu.
Các hệ thống siêu thị, chợ truyền thống và kênh phân phối đảm bảo nguồn cung, điều phối hàng hóa cho 3 phân vùng phục vụ giãn cách xã hội trong tình hình mới (từ 6-21/9).
Chợ dã chiến được lập ở giữa đường với không gian rộng, thoáng để đón những vị khách đầu tiên đến mua sắm. Người đi chợ đều đã được tiêm 2 mũi vắc xin.
Phủ xanh nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ là những giải pháp các siêu thị tại TP.HCM thực hiện để phục vụ đón khách trực tiếp từ ngày 1/10, trong điều kiện "bình thường mới".
Một số chợ truyền thống đã mở lại nhưng số tiểu thương kinh doanh còn hạn chế, hàng chưa đa dạng nên vắng khách. Các sạp cóc bên ngoài nhộn nhịp cũng là nguyên nhân khiến chợ thưa thớt.
Dọc các con đường cheo leo trên sườn núi ở huyện biên giới Kỳ Sơn, thi thoảng có một nhóm người ngồi nép bên nhau trong lán dựng tạm bên đường. Họ bày bán các loại rau, củ mà gia đình trồng được cho khách qua đường.