Nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng đối tượng lợi dụng lòng tham để giăng bẫy lừa vay tiền online.
Hiện nay, với thủ đoạn cho vay qua mạng xã hội đơn giản, không cần giấy tờ kèm theo và giả danh cơ quan chức năng để đe dọa đã làm nhiều người sập bẫy.
Đối với các app cho vay theo kiểu “tín dụng đen”, các đối tượng điều hành sẽ tung các chiêu trò để tránh tội “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự”.
Giả mạo VNPAY, các đối tượng xấu đã mời người dân vay tài chính với thủ tục đơn giản, ưu đãi hấp dẫn qua mạng nhằm chiếm đoạt tiền và lấy thông tin cá nhân.
Thấy vay tiền qua app quá dễ, chị P. vay liên tiếp 50 app trong vòng 1 tháng, đến khi số nợ lên tới 500 triệu đồng thì mất khả năng chi trả.
Vay app này trả cho app kia, chỉ trong một tháng, anh T. nợ tới 450 triệu. Không có tiền trả nợ, anh T. và người thân bị gọi điện khủng bố, cuộc sống trở nên mệt mỏi, bế tắc.
Lợi dụng khó khăn của doanh nghiệp, tiểu thương và người dân do ảnh hưởng của dịch bệnh, tín dụng đen đang có xu hướng biến tướng, với thủ đoạn ngày càng tinh vi.
Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến tín dụng đen vẫn phức tạp, đặc biệt trong dịch Covid-19, có người vay nóng 16,2 tỉ đồng, trả lãi hơn 20 tỉ đồng nhưng vẫn còn nợ khoảng 11 tỉ đồng…
Phản ánh đến Báo Người Lao Động, chị H.X (ngụ quận 12, TP HCM) cho biết vừa bị lừa mất tiền qua ứng dụng (app) cho vay online tên Tieu Dung VCB.
Đối tượng mà Trương Văn Tùng nhắm tới là công nhân trong khu công nghiệp, được trả lương qua thẻ ATM. Người vay phải thế chấp thẻ thanh toán lương, căn cước công dân và sổ bảo hiểm xã hội cho Tùng, chịu lãi suất vay từ 8-10%/tháng.