Không chỉ chịu lãi suất cắt cổ, nhiều trường hợp doanh nhân phải ngậm đắng nuốt cay trước những rủi ro khôn lường…
Mất việc làm, thu nhập sụt giảm khiến không ít người lao động phải mang tài sản đi cầm để xoay xở, sống sót qua đại dịch.
Thủ tục nhanh gọn, chỉ cần 1 bản phô tô chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu, người vay có thể vay được những khoản tiền tùy ý, từ vài triệu cho đến hàng tỷ đồng.
Nhiều phụ nữ xinh đẹp ngụy trang bằng những vỏ bọc tinh vi như bán quần áo, bán bánh cuốn, hoạt động hỗ trợ tài chính, bán vé máy bay... nhưng thực chất là bà trùm của những đường dây cho vay nặng lãi, lô đề quy mô lớn.
Năm 2020, dịch Covid-19 hoành hành, nhiều người lâm vào cảnh khó khăn thiếu thốn. Lợi dụng tình hình này, tín dụng đen bùng phát, đẩy không ít số phận vào bước đường cùng.
Hơn 10.000 nền tảng cho vay ngang hàng bị đóng cửa ở Trung Quốc thời gian qua khiến nguy cơ các công ty kinh doanh dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng công nghệ trong lĩnh vực này tìm cách sang Việt Nam, gây rủi ro cho thị trường.
Vì cần trang trải cuộc sống, anh T (Hà Nội) đi vay tiền qua các ứng dụng online và đằng sau cơn ác mộng đó còn khủng khiếp hơn cả lãi suất tín dụng đen mà anh từng biết.
Nguyễn Cao Thắng, Chủ tịch HĐQT của Tập đoàn tín dụng đen Nam Long đã bị cảnh sát bắt giữ sau gần 2 năm trốn lệnh truy nã.
Dịch vụ cho vay tiền trên các ứng dụng trực tuyến (tức các app) bùng nổ và hút khách hàng, dạng tín dụng này đang "hút máu" người vay một cách khủng khiếp.
Vay tiền qua ứng dụng mà không tìm hiểu kỹ thì hệ lụy khôn lường hơn tiếp cận tín dụng đen truyền thống. Số nợ không chỉ tăng gấp 2 - 3 lần trong thời gian ngắn, mà chiêu thức đòi nợ cũng đáng sợ hơn.