Giới đầu tư khắp nơi đổ xô về TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk mua đất đã tạo nên “cơn sốt” chưa từng có. Giao dịch diễn ra tấp nập, giá đất tăng từng ngày.
UBND huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) vừa có quyết định hủy kết quả trúng đấu giá 46 lô đất ở xã Xuân Sinh, do những người trúng đấu giá không nộp tiền, bỏ cọc.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), việc quy định “bắt buộc” giao dịch nhà ở, công trình xây dựng phải qua sàn giao dịch bất động sản sẽ làm tăng giá bán nhà gây bất lợi cho người tiêu dùng.
Trước thực trạng nhiều người trúng đấu giá quyền sử dụng đất chậm nộp tiền, bỏ cọc, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ký quyết định ban hành quy chế đấu giá quyền sử dụng đất mới trên địa bàn tỉnh khiến nhà đầu tư, “cò” đất khó cựa.
Bộ Xây dựng yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện đăng tải thông tin hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị lên Cổng thông tin điện tử nhằm hạn chế tình trạng sốt đất.
Để tạo ra các cơn “sóng” giả, giới đầu cơ đã liên kết cùng nhóm cò liên tục tạo ra sự sôi động, mua bán nhanh chóng tại phiên đấu giá đất.
Môi giới mất 4 ngày dẫn khách đi xem rất nhiều căn nhà nhưng khách không mua. Bẵng đi vài tháng sau, môi giới phát hiện khách đã quay lại mua căn nhà mà mình từng dắt đi xem, mua trực tiếp qua chủ.
Xưa nay, mọi người thường hay ác cảm với những người làm “cò đất”, nhưng thực ra môi giới cũng là một nghề, giúp cho những giao dịch bất động sản diễn ra thuận lợi hơn.
Một năm đầy sóng gió của thị trường bất động sản phía Nam nói riêng và cả nước nói chung chuẩn bị khép lại. Trước thềm năm mới, hãy cùng VietNamNet điểm lại 10 sự kiện nổi bật nhất trong năm qua.
Nghề nào cũng gặp phải những tình huống éo le. Môi giới bất động sản không phải ngoại lệ. Sale bất động sản cũng gặp những tình huống dở khóc dở cười không giống ai.