14/12/2017 09:57
Do đó, hưởng lợi từ thị trường chung, cổ phiếu hầu hết doanh nghiệp thép từ đầu năm đến nay tăng điểm đáng kể, kết quả kinh doanh cũng ghi nhận khả quan. Song trước thông tin Mỹ tuyên bố áp dụng mức thuế trừng phạt 265% đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu từ Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc, liệu đà tăng trên có còn tiếp diễn?
DN của tỷ phú thép Trần Đình Long bất ngờ lọt vào top 15 thế giới về quy mô vốn hóa. Đây là bước đột phá không chỉ của Hòa Phát mà còn là vị trí chưa từng có của ngành công nghiệp cơ bản Việt Nam.
Dòng tiền lớn đổ vào chứng khoán cùng gói đầu tư công 700 nghìn tỷ và nhu cầu phôi thép lớn của Trung Quốc… giúp túi tiền của tỷ phú Trần Đình Long gia tăng ấn tượng giữa lúc đại dịch hoành hành.
Tỷ phú Trần Đình Long có thêm cả tỷ USD trong thời gian ngắn, trong khi các đại gia như Lê Phước Vũ, Hồ Minh Quang… cũng giàu lên nhanh chóng nhờ giá thép tăng chóng mặt trong thời gian gần đây.
Tỷ phú Việt ghi nhận tài sản tăng mạnh nhờ kết quả kinh doanh tốt và giá cổ phiếu tăng mạnh. Nhiều người đã có động thái dịch chuyển tài sản sang cho các con như 1 bước chuyển giao dần.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bứt phá ngoạn mục trong những tháng đầu năm và trụ khá chắc trên ngưỡng 1.200 điểm. Nhiều cổ phiếu nhất là nhóm blue-chips tăng giá mạnh, gấp vài lần và là động lực cho thị trường.
Thành công ấn tượng mang về cả chục nghìn tỷ đồng trong vòng một năm qua nhưng sự thuận lợi không kéo dài mãi. Doanh nghiệp của ông Lê Phước Vũ và ngành tôn thép nói chung đối mặt với những khó khăn mới.
Các đại gia trong ngành thép tiếp tục ghi nhận những thông tin tích cực. Sự đình trệ trong quý III do đại dịch khiến kinh doanh không được như mong muốn nhưng triển vọng về trung hạn vẫn tươi sáng.
2021 là một năm thắng lợi của ngành thép, doanh thu và lợi nhuận toàn ngành tăng mạnh, đặc biệt là các ông lớn. Tuy nhiên, có những doanh nghiệp thép lại làm ăn bết bát, mắc kẹt trong đại dự án sai phạm.