Đơn vị bà Phan Thị My Lan (Hà Nội) có 1 nhân viên làm việc tại bộ phận kế toán từ tháng 11/2017 theo hệ số lương đại học (2,34), đóng BHXH đầy đủ, đến tháng 11/2020 được xét nâng bậc lương lên 2,67.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2013/TT-BNV.
Chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được Bộ Nội vụ lấy ý kiến tại dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư 08/2013/TT-BNV.
Theo các doanh nghiệp, do thang lương, bảng lương đều được áp dụng ngay từ đầu năm, việc "dời" thời gian tăng lương tối thiểu từ 1/1 sang 1/7 khiến doanh nghiệp phải thay đổi cả hệ thống dẫn đến tiêu tốn nhiều nguồn lực...
Chính sách thôi việc ngay với công chức, viên do tinh giản biên chế được quy định tại Điều 10 Nghị định 108/2014/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP).
Thời gian hưởng lương ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới.
Đây là nội dung tại Thông tư 03/2021/TT-BNV sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 03/2021/TT-BNV sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Từ ngày 15-8-2021, điều kiện về nâng bậc lương trước hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức sẽ được áp dụng theo quy định tại Thông tư 08/2013/TT-BNV và Thông tư 03/2021/TT-BNV (sửa đổi Thông tư 08).
Tiền lương của cán bộ, công chức từ 01/7/2022 tính theo số tiền cụ thể căn cứ vào vị trí việc làm của từng đối tượng thay vì tính theo hệ số và mức lương cơ sở như hiện nay.