Quy mô thị trường ô tô Việt Nam hiện rất nhỏ bé, các mẫu xe sản xuất lắp ráp trong nước lại đang bị giảm sản lượng. Nếu xe trong nước tiếp tục giảm sản lượng thì ngành công nghiệp ô tô khó phát triển.
Từ một doanh nghiệp hàng đầu về ô tô làm ăn phát đạt, với tham vọng không chỉ sản xuất ô tô mà cả xe bọc thép, Vinaxukia đến nay hoang tàn, bị các ngân hàng ráo riết xiết nợ.
Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) phản ảnh nhiều doanh nghiệp điện tử, dệt may, da giày,... chỉ còn đủ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đến khoảng giữa hoặc cuối tháng 3/2020.
Dịch Covid 19 khiến hàng loạt nhà máy ô tô tại Việt Nam đứng trước nguy cơ điều chỉnh giảm sản xuất, thậm chí đóng cửa, tạm ngừng hoạt động trong một thời gian. Hệ lụy kéo theo là hàng trăm ngàn lao động phải tạm nghỉ việc.
Việt Nam đang có cơ hội tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu khi Mỹ có những động thái tích cực. 'Kỷ nguyên mới' trong việc thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài đang mở ra cho Việt Nam.
Nếu làm được thép nóng, làm được sợi, vải, phát triển công nghiệp cơ khí, chế tạo... chúng ta sẽ làm chủ được nền tảng sản xuất, quyết định sự thịnh vượng của quốc gia.
Ngành công nghiệp ô tô chỉ có thể phát triển khi có thị trường và cơ hội thị trường đó phải dành cho các nhà sản xuất trong nước chứ không phải cho xe nhập khẩu.
Ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô được ưu tiên phát triển, để biến giấc mơ đưa Việt Nam trở thành quốc gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, những chính sách ưu tiên đến nay vẫn chưa thấy đâu. Các doanh nghiệp vẫn hy vọng và chờ đợi.
Các doanh nghiệp Việt vẫn đang theo đuổi giấc mơ xuất khẩu ô tô nguyên chiếc và phần nào đã thành hiện thực, tuy còn nhỏ bé nhưng không phải không có cơ hội. Liệu Việt Nam có thể trở thành Thái Lan hay Indonesia trong tương lai?
Đầu tư vào công nghiệp ô tô khó khăn vất vả đủ thứ, rủi ro cao lợi nhuận lại thấp, trong khi đó giá đất tại nhiều địa phương trên cả nước liên tục tăng. Tại Việt Nam hiện nay không có gì lãi bằng buôn đất.