Các hãng xe lớn trên toàn cầu đang lao đao vì thiếu chip. Vấn đề nằm ở chỗ cuộc khủng hoảng vẫn chưa có dấu hiệu chuẩn bị kết thúc.
Bộ Tài chính được giao nghiên cứu, đánh giá tác động để xem xét việc giảm lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước theo thời gian phù hợp với tình hình dịch Covid-19.
Xu hướng chuyển sang ô tô điện là tất yếu. Việt Nam trở thành “đại bản doanh” ô tô điện trong tương lai. Phát triển xe điện là “cơ hội vàng”, trăm năm mới có 1 lần, để Việt Nam viết lại kịch bản ngành công nghiệp ô tô.
Ngành công nghiệp ô tô điện Việt Nam đã ra đời. Nhiều DN mong muốn tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất ô tô điện, bởi nhận thấy đây là cơ hội lớn để phát triển, mở rộng sản xuất.
Năm 2021 ô tô sản xuất, lắp ráp đạt 299.800 xe, tăng 9,1% so với năm 2020. Tuy nhiên, so với thời điểm 2016 sản lượng xe sản xuất lắp ráp trong nước đạt 283.300 xe thì công nghiệp ô tô Việt Nam gần như dẫm chân tại chỗ.
Năm 2021 Hà Nội tiếp tục dẫn đầu về mua ô tô, bỏ xa các địa phương xếp sau như TP.HCM, Hải Phòng, Nghệ An,... Thị trường ô tô Việt Nam dù xếp thứ 4 ASEAN nhưng tỷ lệ sở hữu xe của người dân vẫn rất thấp.
VAMI cho rằng phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô không phù hợp với quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và không còn phù hợp thực tiễn.
Nếu Chính phủ đồng ý giảm thuế phí cho xe và doanh nghiệp xe nội, chắc chắn đây sẽ là “liều doping” lớn chưa từng có cho người tiêu dùng xe hơi và các doanh nghiệp xe nội.
Góp ý dự thảo Nghị quyết về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, Bộ Tài chính không ủng hộ phương án giảm thuế cho động cơ, hộp số ô tô.
Kể từ hôm nay (28/6), khách hàng mua xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ được giảm 50% lệ phí trước bạ.