Chỉ riêng tại TP.HCM, 5 tháng qua, số công nhân dừng hoạt động lên tới 500.000 người, nhiều người bỏ phố về quê. Thực tế này khiến DN ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai đau đầu tìm lời giải cho bài toán nhân lực lao động.
Bộ Xây dựng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào Chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội sau dịch Covid-19 gói tín dụng 65 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở cho công nhân.
Có anh quản lý đang khỏe mạnh, làm việc cường độ cao mà về test lại thành F0. Làm sao biết được ai là F0 khi họ không hề có triệu chứng gì?. F0 liên tục xuất hiện có phải đáng lo?
Tâm lý đối với người lao động luôn là “100 đồng tiền công không bằng 1 đồng tiền thưởng” nhưng họ cũng hiểu khó khăn các doanh nghiệp đã phải trải qua trong năm 2021.
“Sao mẹ lâu về với con quá vậy? Họ giữ không cho mẹ về à?” - cậu con trai 4 tuổi của chị Hòa hỏi qua clip. Chị đang làm "3 tại chỗ", không thể về.
Lực lượng lao động là nền tảng cho phục hồi sau đại dịch. Chăm sóc sức khỏe cho công nhân sẽ đảm bảo từng bước phục hồi sản xuất.
Doanh nghiệp “3 tại chỗ” tại Đồng Nai có thể hoán đổi công nhân ra, vào khu sản xuất. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng được phép cho người lao động đi, về nhà. Đây là địa phương đầu tiên tại phía Nam đưa ra phương án này.
Các DN đề nghị sớm áp dụng cơ chế tự test, tự chịu trách nhiệm và đẩy kết quả lên dữ liệu online.
Ngoài rà soát lại quỹ đất nhà ở xã hội được điều tiết tại các dự án nhà ở thương mại để tránh lãng phí, UBND TP.HCM đang triển khai mời thầu dự án nhà ở cho công nhân quy mô 15ha ở vùng ven.
Hiện trên địa bàn TP.HCM có gần 900.000 công nhân đang thuê nhà ở. Từ nay đến năm 2025, thành phố có kế hoạch xây dựng nhà ở cho công nhân, người thu nhập thấp.