Dệt may, da giày, đồ uống... là những ngành sẽ được hưởng lợi nhiều nhất nhờ độ mở thị trường.
CPTPP đã trải qua 40 vòng đàm phán 'cân não' với nhiều buổi tranh luận xuyên đêm, có khi bế tắc vì 'người vắng mặt, kẻ rút lui'.
Lợi ích Việt Nam có được nếu thuế suất xuất khẩu về 0% theo cam kết CPTPP tương đối rõ dù Mỹ đã rút khỏi hiệp định này.
Ông Phạm Hồng Hải cho rằng CPTPP sẽ mang tới cơ hội cải cách toàn diện cho Việt Nam và là con đường phát triển "cần đi qua".
Việc thông qua CPTPP tại một số nước khá hiển nhiên, nhưng số khác sẽ phải vượt qua rào cản chính trị.
Chính phủ Mỹ bị các nghị sĩ, nông dân và nhiều doanh nghiệp phản đối vì rào cản thương mại khiến họ khó xuất khẩu.
Xuất khẩu sang các nước thành viên Hiệp định CPTPP tăng khá, song việc thu hút đầu tư từ các nước này lại không như ý, thậm chí giảm mạnh.
Các DN Việt Nam, trong đó có ngành dệt may, chưa thể hưởng lợi trong ngắn hạn và cần nhiều thay đổi để có thể tận dụng hiệp định thương mại quan trọng EVFTA vừa được ký kết với châu Âu.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã mở rộng đường cho hàng Việt sang châu Mỹ, vốn rất mới mẻ và tiềm năng.
Nhờ những ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu, từ 2020, những ô tô siêu sang có giá trị lớn, đã qua sử dụng từ các nước thành viên Hiệp định CPTTP có cơ hội về Việt Nam phục vụ giới nhà giàu.