Ngoài TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai, có thêm 16 tỉnh, thành phía Nam giãn cách theo Chỉ thị 16 để chống dịch. Trước giờ "G" áp lệnh giãn cách, cung ứng các mặt hàng thiết yếu được đặc biệt quan tâm.
Ghi nhận trong ngày 20/7 của PV. VietNamNet cho thấy, thị trường phân phối thực phẩm tại TP.HCM đang có tín hiệu cực hơn so với những ngày trước đây. Giá cả nhiều mặt hàng biến động giảm sau 10 ngày áp dụng Chỉ thị 16.
Bộ Công Thương khẳng định đến nay tất cả các địa phương và nhiều doanh nghiệp phân phối trên cả nước đã có phương án cụ thể về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho thị trường trong mùa dịch Covid-19.
Việc Công ty TNHH cung ứng thực phẩm Thanh Nga và một số chợ truyền thống, chợ đầu mối có các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 đã ảnh hưởng đến việc cung ứng hàng hóa.
Khách quốc tế có nhu cầu nhập gạo nhưng doanh nghiệp Việt lại không thể giao hàng, khiến gạo khó tiêu thụ, giá giảm.
Rất đông người dân Đà Nẵng đến các chợ mua thực phẩm dự trữ, từ 9h sáng nhiều tiểu thương đã bán hết hàng.
Bà Ba Huân nêu quan điểm DN chia sẻ gánh nặng với lãnh đạo UBND TP.HCM tại buổi họp bàn tìm cách tháo gỡ khó khăn trong cung ứng lương thực, thực phẩm ngày 3/8.
Tính từ thời điểm bắt đầu áp dụng giãn cách xã hội từ 0h ngày 9/7, người dân TP.HCM có 3 lần tràn ra đường mua lương thực thực phẩm tích trữ, bất chấp sự nguy hiểm của dịch bệnh.
Ghi nhận tại khu vực xung quanh chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) sáng 22/8 của PV VietNamNet cho thấy, tình trạng người dân ra đường đông đúc, “túm năm tụm ba” đi chợ vẫn tái diễn, gây nguy cơ lây lan dịch bệnh tại khu vực này.