3 ngày trước
Chưa đến Tết Nguyên đán nhưng trên nhiều tuyến phố Hà Nội đã bày bán những cành đào, mận, lê rừng, khiến khách hàng thích thú, cảm giác được đón Xuân về.
23/01/2024 08:26
Hà Nội bắt đầu bước vào đợt rét hại cao điểm, nhiều chợ cây cảnh Tết vừa nhộn nhịp mấy hôm trước nay đã rơi vào cảnh ế ẩm, khiến tiểu thương lo lắng.
19/01/2018 19:49
Một vườn đào rừng ở huyện vùng cao, biên giới Quan Sơn (Thanh Hóa) được nhiều người khách dưới xuôi lên trả giá gần trăm triệu đồng, tuy nhiên người chủ của vườn đào này vẫn chưa đồng ý bán.
Đào rừng tự nhiên siêu hiếm, gần như không có bán trên thị trường. Còn đào rừng người dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc trồng thì nhiều, hầu như nhà nào cũng có. Cận Tết, họ thường chặt cành đẹp đem bán.
Vận chuyển, mua bán, sử dụng cành đào rừng dưới mọi hình thức đều bị coi là vi phạm. Các địa phương phải tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm những trường hợp chặt đào rừng chở về xuôi để chơi Tết.
Đào rừng dân trồng ở trên vùng Tây Bắc trở thành mặt hàng được nhiều người ưu chuộng vào mỗi dịp Tết Nguyên đán. Thế nên, mấy năm trở lại đây, anh Chung chở hàng chục chuyến đào rừng (khoảng 800 cành) phục vụ nhu cầu mua chơi Tết.
Đang cao điểm mua bán hoa đào Tết Nguyên đán 2021, nhưng địa phương yêu cầu truy xuất nguồn gốc nên hoạt động mua bán tê liệt. Dân bế tắc không dám chặt bán, còn người mua cũng sợ cơ quan chức năng giam hàng.
Theo Thứ trưởng Hà Công Tuấn, thực tế, luật đã quy định việc cấm chặt phá cây rừng, trong đó có đào rừng, tuy nhiên, việc bảo vệ và quản lý những cây đào rừng còn chưa được quan tâm đúng mức.
Ông Trần Việt Hùng, Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường TP Hà Nội băn khoăn về việc phân biệt đào rừng và đào nhà.
Nhiều phương tiện vận chuyển không phép đổ về hoạt động dẫn đến tình trạng tranh giành, “chặt chém” khách du lịch khi lên núi Lang Biang (huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) ngắm mai anh đào.