13/12/2021 22:34
Dựa trên phân tích kỹ thuật, chuyên gia cho biết không phải cổ phiếu bất động sản nào tăng mạnh cũng có thể giải ngân được trong thời điểm này, bởi có nhiều mã đã tiến đến gần vùng kháng cự ngắn hạn thiết lập trước đó.
Tân Hoàng Minh gây chú ý bởi phương châm chỉ phát triển các dự án siêu sang, dát vàng hàng trăm triệu đồng mỗi m2. Tuy nhiên, vị chủ tịch Đỗ Anh Dũng cũng không ít gây chú ý khi tham gia đấu giá rồi xin rút lui.
Tập đoàn Tân Hoàng Minh sẽ có văn bản chính thức gửi UBND TP.HCM để báo cáo, gửi Trung tâm phát triển quỹ đất, Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản TP.HCM đề nghị đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán đấu giá tài sản lô đất 3-12.
Tập đoàn Tân Hoàng Minh trả giá cao hơn người trả giá thứ 2 là một công ty nước ngoài 700 tỷ để giành quyền trúng đấu giá lô đất ở Thủ Thiêm (TP.HCM).
Để tham gia đấu giá đất tại Thủ Thiêm (TP.HCM), một doanh nghiệp trả giá 2,4 tỷ đồng/m2. Mức giá này khiến nhiều chuyên gia lo lắng sẽ nhiều vấn đề nảy sinh cho BĐS và kinh tế.
Hiện nay luật pháp và quy định về đấu giá, đấu thầu chưa thật đầy đủ và phù hợp với sự biến đổi của nền kinh tế thị trường. Nhưng về lâu dài vẫn phải xây dựng thị trường BĐS và chấp nhận quy luật của kinh tế thị trường.
Theo Bộ Xây dựng, sau cuộc đấu giá 4 lô đất ở Thủ Thiêm, giá rao bán tại các dự án khu đô thị, nhà ở khu vực này đã đồng loạt tăng, tuy nhiên ghi nhận giao dịch rất ít.
Bộ Xây dựng đang tổng hợp báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) quý IV/2021 trong đó có liên quan đến cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm (TP.HCM).
Cơ quan Thuế sẽ áp dụng các biện pháp về cưỡng chế như cưỡng chế tài khoản; cưỡng chế hóa đơn; cưỡng chế về thu hồi giấy phép kinh doanh đối với các doanh nghiệp không nộp tiền đấu giá đất Thủ Thiêm.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến nay, mới có 7 tỉnh, thành phố báo cáo rà soát đấu giá đất sau chỉ đạo của Thủ tướng. Hà Nội, TP.HCM có nhiều trường hợp bỏ cọc sau đấu giá nhưng chưa có báo cáo rà soát gửi Bộ.