14/06/2020 14:58
Công an thành phố Hà Tiên phối hợp với Cơ quan An ninh Công an tỉnh Kiên Giang tiến hành điều tra, làm rõ việc nhiều hộ tiểu thương bị kẻ gian đến mua hàng sau đó trả tiền giả bằng mệnh giá 500 ngàn đồng.
Thay vì đi chợ theo ngày mất nhiều thời gian và chi phí đắt đỏ, chị Lê Thị Diệp ở Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội thường đi chợ theo tuần với hơn 1 triệu đồng nhưng mua đủ thực phẩm ăn cả tuần cho gia đình 6 người.
Tài xế xe công nghệ đang góp phần không nhỏ mang bữa cơm tới các gia đình tại TP.HCM. Hình ảnh những người đàn ông đi chợ, “tay xách nách mang” thực phẩm vốn lạ lẫm thì nay bỗng phổ biến trên đường phố.
Một số người dân ở trọ trên địa bàn TP.HCM cho biết chưa được phát giấy đi mua thực phẩm theo ngày. Thực tế, có nhiều vấn đề phát sinh cần điều chỉnh khi nhu cầu mua hàng của người dân chưa được đáp ứng.
Hàng loạt chợ truyền thống, thậm chí cả siêu thị ở Hà Nội đang áp dụng thẻ đi chợ. Người dân Thủ đô dần quen với nếp sống mới là đi chợ theo ngày, giờ quy định, một lần đi mua lương thực, thực phẩm dùng cho 2-3 ngày.
Do không đọc kỹ nội dung được ghi trên phiếu đi chợ, nhiều bà nội trợ còn nhầm lẫn và lúng túng. Bởi, không chỉ phải trình phiếu đi chợ, phiếu này còn yêu cầu người dân đi đúng phường, đúng ngày, thậm chí đúng giờ mới được “thông chốt”.
Ghi nhận tại khu vực xung quanh chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) sáng 22/8 của PV VietNamNet cho thấy, tình trạng người dân ra đường đông đúc, “túm năm tụm ba” đi chợ vẫn tái diễn, gây nguy cơ lây lan dịch bệnh tại khu vực này.
Không khí im lặng bao trùm các chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng tiện lợi trên địa bàn thành phố. Đây là những hình ảnh khác biệt của một TP.HCM vốn nhộn nhịp thường ngày.
Các kênh phân phối lương thực thực phẩm lớn của TP.HCM vẫn đang chờ phương thức phối hợp từ các cơ quan hữu trách, để đảm bảo việc “đi chợ hộ” cho người dân diễn ra thuận tiện, đảm bảo phòng, chống dịch.