Từ tháng 7, khi học sinh bắt đầu được nghỉ hè, các gia đình đổ xô đi du lịch nên giá vé máy bay tăng mạnh. Nếu bây giờ mới mua vé, mua tour, sẽ phải trả nhiều tiền hơn.
Nhiều người đổ đi du lịch trong tháng 6, tận dụng giá vé máy bay, phòng khách sạn rẻ, vắng khách. Dịp này, hàng loạt tour kích cầu, tour mới cũng dồn dập ra mắt, đón đầu lượng khách dự báo tăng mạnh trong tháng 7.
Tổng cục Du lịch đề xuất kéo dài kỳ nghỉ lễ 2/9 từ thứ 4 đến hết tuần nhằm kích cầu du lịch nội địa. Các kỳ nghỉ lễ tương tự cũng nên xem xét kéo dài.
Học sinh được nghỉ hè từ đầu tháng 7 nên các gia đình đổ xô đi du lịch. Tại một số điểm đến như Sầm Sơn, Hạ Long, Quy Nhơn, Phú Yên, Nha Trang, Phú Quốc... lượng khách tăng mạnh, báo hiệu du lịch Việt dần hồi phục mạnh mẽ.
Hàng nghìn tour, combo du lịch giá rẻ được tung ra nhằm kích cầu du lịch nội địa. Lợi dụng tình trạng này, có đối tượng nhận đặt cọc của khách rồi bùng, chiếm luôn số tiền. Có khách sạn lại hủy kèo, khiến cả đoàn phải bỏ chuyến đi.
Ngành du lịch vừa chớm hồi phục nhờ chương trình kích cầu hiệu quả và đang mùa cao điểm du lịch hè thì lại đón nhận tin không vui. Tuy nhiên, sự an toàn sức khỏe của du khách luôn được đặt lên trên hết.
Không chỉ Đà Nẵng, khách du lịch đồng loạt hủy tour đi Nha Trang, Phú Quốc, Quy Nhơn,... Việc hoàn, hủy tour khiến các công ty lữ hành kẹt cứng vì bản thân đơn vị này cũng chưa được đối tác hoàn trả.
Các công ty lữ hành, địa phương đang ngóng đợt kích cầu du lịch lần hai trong bối cảnh mới. Song, nhiều ý kiến cho rằng đã tham gia kích cầu, các bên không nên bội ước khiến du khách quay lưng, còn lữ hành thấy bị coi thường.
“Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam - không thể coi khẩu hiệu đó như lời kêu gọi du khách giải cứu du lịch, một sự thương hại như giải cứu nông sản. Họ đi du lịch vì Việt Nam rất đẹp, vì Việt Nam xứng đáng để đi”.
Nhiều chặng bay từ Hà Nội đi các điểm du lịch biển nổi tiếng cuối tháng 7 đã tăng gấp đôi giá vé, trong khi đi từ TP.HCM cũng tăng 300.000-400.000 đồng.