Nhiều dự án điện gió, điện mặt trời không thể phát hết lượng điện sản xuất ra lên lưới, gây lãng phí và nhiều chủ đầu tư bị thiệt hại nặng nề. Do đó, việc đầu tư hệ thống tích trữ năng lượng đã được tính đến.
Các tập đoàn năng lượng Thái Lan, Philippines, Ả rập Xê út, Malaysia, Trung Quốc,... sở hữu cổ phần tại nhiều dự án năng lượng tái tạo ở Việt nam. Bộ Công Thương nhấn mạnh điều này là bình thường.
Việc dư thừa điện ở một số thời điểm khiến nhiều dự án điện mặt trời, điện gió sẽ bị cắt giảm công suất phát lên lưới, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư. Giờ đây, vấn đề tích trữ điện mặt trời cần được đặt ra nghiêm túc.
Trong vòng 3 năm nay, điện mặt trời, điện gió đã thực sự vào giai đoạn bùng nổ ở Việt Nam. Từ con số 0 tròn trĩnh, điện gió, điện mặt trời đã đua nhau lập hết kỷ lục này đến kỷ lục khác.
Tỷ trọng điện gió, điện mặt trời trong hệ thống điện sẽ còn tăng lên, đòi hỏi phải có giải pháp để hóa giải sự bất ổn của nguồn điện trời cho này.
Hướng Hóa đang trở thành thủ phủ điện gió Việt Nam. Nhà đầu tư đang chạy đua kịp thời hạn hưởng giá ưu đãi. Ăn theo đó cuộc đua tăng giá đòi bền bù cao. Khó tin 1 sào đất đồi ở đây hét giá tới 4 tỷ đồng.
Các dự án điện gió được đầu tư dồn dập, trong khi lưới truyền tải chưa đáp ứng được yêu cầu khiến nhiều dự án chưa đi vào hoạt động đã lo lắng chuyện điện sản xuất ra không bán được hết.
Điện gió, điện mặt trời vẫn tiếp tục được ưu tiên phát triển trong thời gian tới. Tuy nhiên, vấn đề an toàn hệ thống phải được đặt ra khi vận hành nguồn điện có tính bất ổn định này.
Nhiều dự án điện gió đang chạy nước rút để kịp hướng giá ưu đãi, dù cơ hội ngày càng ngắn lại. Song, các nhà đầu tư phải đối mặt với nỗi lo khác: Không được hoàn thuế Giá trị gia tăng vì quy định “tréo ngoe”.
Chỉ còn 7 tháng nữa, giá điện gió ưu đãi khoảng 2.000 đồng/số sẽ kết thúc. Nhiều nhà đầu tư đang lo ngại không đạt được tiến độ này. Song, mức giá sau ngày 31/10/2021 là bao nhiêu đến nay vẫn còn chưa rõ khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng.