Điện gió, điện mặt trời vẫn tiếp tục được ưu tiên phát triển trong thời gian tới. Tuy nhiên, vấn đề an toàn hệ thống phải được đặt ra khi vận hành nguồn điện có tính bất ổn định này.
Nhiều dự án điện gió đang chạy nước rút để kịp hướng giá ưu đãi, dù cơ hội ngày càng ngắn lại. Song, các nhà đầu tư phải đối mặt với nỗi lo khác: Không được hoàn thuế Giá trị gia tăng vì quy định “tréo ngoe”.
Chỉ còn 7 tháng nữa, giá điện gió ưu đãi khoảng 2.000 đồng/số sẽ kết thúc. Nhiều nhà đầu tư đang lo ngại không đạt được tiến độ này. Song, mức giá sau ngày 31/10/2021 là bao nhiêu đến nay vẫn còn chưa rõ khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề nghị không kéo dài thời gian áp dụng giá ưu đãi điện gió sau 2021, thay vào đó thực hiện đấu thầu, đấu giá ngày sau hết hạn giá ưu đãi.
Đột ngột bị “đòi” lại số thuế đã được hoàn, khó được hoàn thuế, nhiều doanh nghiệp đầu tư dự án điện đang “đứng ngồi không yên”.
Vì lượng điện năng lượng tái tạo tăng cao cho nên EVN đã giảm huy động các nguồn điện truyền thống như điện than, khí, thủy điện, đặc biệt lượng điện than giảm đáng kể.
DN điện gió 'kêu trời' khi không thể một lúc trả tiền cho cả hai đến ba chủ trên cùng một mảnh đất được. Điều đó trái luật và tạo ra tiền lệ 'đòi tiền' không tốt cho môi trường đầu tư.
Chuyện thừa điện vài tháng nay được nói đến nhiều. Đó là thực tế. Nhưng nói đầy đủ phải là thừa điện ở một số thời điểm trong ngày và thừa điện mặt trời với mức giá cao. Cho nên việc giảm giá điện là điều không dễ.
Với 6 dự án điện gió được phê duyệt đầu tư, Đắk Nông kỳ vọng mỗi năm thu ngân sách khoảng 1.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tiến độ các dự án đang chậm do gặp nhiều phát sinh với người dân.
Sự gia tăng của điện mặt trời và điện gió sẽ gia tăng hiện tượng nghẽn mạch, tiết giảm năng lượng tái tạo trên hệ thống điện.