Chính phủ vừa ra Nghị quyết với hàng loạt giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho DN như giảm 15% tiền thuê đất; giảm 50% giá cất cánh, hạ cánh tàu bay; giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước tới hết 2020,...
Các DNNVV chiếm 95% tổng số DN, đóng góp 45% vào GDP, 31% tổng số thu ngân sách hàng năm và thu hút hơn 5 triệu lao động. Dịch Covid 19 đã đẩy cộng đồng DNNVV lâm vào khó khăn, nhiều đơn vị nguy cơ phá sản.
Hiện có 28 Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV ở địa phương nhưng hoạt động kém hiệu quả, giờ cần đẩy mạnh. Có thể “bơm” vào quỹ này khoảng 1-2% GDP, tương đương 2,5-5 tỷ USD, để hỗ trợ doanh nghiệp.
Nợ xấu tại một số ngân hàng đã tăng trong quí 1/2020, nguyên nhân chính do tác động của dịch bệnh Covid-19. Dự báo, con số nợ xấu sẽ còn tăng trong thời gian tới.
Trong bối cảnh hiện nay, sẽ có DN phải ngưng hoạt động và giải thể, phá sản do thiếu vốn. Vì vậy, chính sách tạo dòng tiền vào cho DN rất quan trọng, thậm chí phải “bơm” tiền thật cho DN để tái khởi động “cỗ máy” kinh doanh.
Chính phủ nên có gói hỗ trợ kích thích kinh tế mới càng sớm càng tốt và áp dụng ít nhất đến hết năm 2021. Gói hỗ trợ này cần đáp ứng xu hướng mới, chú trọng vào các yếu tố liên quan đến sáng tạo, đổi mới...
Xu hướng lãi suất tiết kiệm tiếp tục giảm trong thời gian tới sẽ giúp lãi suất cho vay giảm theo. Tuy nhiên, dư địa không còn nhiều và doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận nguồn vốn giá rẻ từ ngân hàng.
Trong khi lãi suất huy động liên tục giảm thì lãi suất cho vay vẫn cao, giảm không đáng kể. Hy vọng lớn nhất là sau quyết định mới nhất của NHNN, lãi suất sẽ có điều kiện giảm sâu hơn.
Dịch Covid-19 đang tác động mạnh tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Sức chống chịu của phần lớn doanh nghiệp hiện rất yếu, đặc biệt là dòng tiền để duy trì hoạt động đang vô cùng khó khăn.
Hầu hết doanh nghiệp vẫn đang chịu ảnh hưởng lớn từ dịch Covid 19. Doanh thu giảm sút mạnh, mất cân đối dòng tiền, sức khỏe ngày càng kiệt quệ và giảm niềm tin.