Theo kế hoạch dự kiến, TP.Hồ Chí Minh (HCM) sẽ cân đối ngân sách giai đoạn 2021-2025 để bố trí cho kế hoạch đầu tư công là hơn 234.585 tỷ đồng, trong đó năm 2021 là hơn 41.094 tỷ đồng.
Năm 2020 chứng kiến lãi suất tiền gửi tiết kiệm liên tục đi xuống và rơi vào vùng thấp lịch sử. Trong khi người gửi tiền tiết kiệm bị giảm lợi suất, doanh nghiệp vẫn phải chịu lãi vay cao thì ngân hàng lãi lớn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tiến hành nghiên cứu trình Chính phủ ban hành gói hỗ trợ lần hai để giúp doanh nghiệp trụ vững, hồi sức trước ảnh hưởng của Covid-19.
Hầu hết doanh nghiệp cho biết, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Không tiếp cận được khách hàng, đứt gãy chuỗi cung ứng, doanh thu giảm mạnh, phải cho nhiều lao động nghỉ việc, đến nay vẫn lao đao.
Chính phủ nên xây dựng và triển khai thực hiện quy định phòng chống dịch Covid-19 thống nhất trên cả nước. Các tỉnh thành phố không được tùy tiện áp dụng các biện pháp chống dịch.
Xu hướng nợ xấu đang gia tăng. Dịch Covid bùng phát lần 4 tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu cao trở lại. Nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, không có nguồn thu để trả nợ.
Đằng sau mức tăng trưởng GDP tích cực, thu ngân sách vượt kỳ vọng, không thể không nhắc đến một góc khác trong bức tranh kinh tế 6 tháng.
Số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cao hơn số mới tham gia thị trường trong quý 1/2021 là điều rất đáng lo ngại. Đại dịch Covid-19 tiếp tục gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhiều doanh nghiệp than thở rằng, cứ dịch đến là lại phong tỏa, giãn cách. Trong vòng 18 tháng mà có tới 4 lần phong tỏa, giãn cách, có nghĩa là 4 lần đầu tư lại, làm lại, khiến kinh doanh đứt gãy.
Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) vừa có báo cáo tổng hợp phản ánh, kiến nghị của các doanh nghiệp, hiệp hội tháng 4-5/2021 gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.