Nhiều DN cho biết dịch Covid lần thứ tư gây tác hại nặng nề, khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ gặp khó khăn, đứng trước nguy cơ phá sản. Các DN mong muốn Chính phủ sớm có gói hỗ trợ về thuế, lãi vay ngân hàng.
Ước tính kết quả kinh doanh quý 2 và hai quý đầu năm 2021, nhiều ngân hàng có lợi nhuận tăng cao. Lợi nhuận cao là do tăng trưởng tín dụng cao, lãi suất cho vay neo cao, trong khi chi phí huy động vốn vẫn ở mức thấp.
Giảm lãi suất cho những khoản vay hiện hữu là điều các doanh nghiệp rất mong mỏi. Dịch Covid-19 hoành hành hơn 1 năm nay khiến hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, lãi suất các khoản vay đang là gánh nặng đối với họ.
Dịch Covid-19 bùng phát, các DN tại nhiều địa phương chuyển sang hoạt động theo phương án “3 tại chỗ”, bước đầu đã phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, không ít DN có quy mô lao động lớn đang gặp khó khăn.
Khi đại dịch qua đi, nhu cầu sẽ tăng cao, kinh tế sẽ hồi phục. Để chuẩn bị cho kịch bản này, cần cải cách mạnh mẽ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi nhất cho doanh nghiệp.
Chính quyền cần xây dựng, hướng dẫn quy trình chuẩn cho từng trường hợp, để doanh nghiệp chủ động sản xuất và phòng chống dịch, như vậy mới giảm nỗi lo đứt gãy chuỗi cung ứng.
Doanh nghiệp lo lắng dịch Covid-19 bùng phát, diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất kinh doanh, khiến chuỗi cung ứng mất bao công gây dựng có nguy cơ bị đứt gãy.
Các hiệp hội doanh nghiệp và ngành hàng đồng loạt đề nghị giảm mạnh lãi suất cho vay vì quá khó khăn, nhưng khó được đáp ứng.
Các doanh nghiệp đang chịu ảnh hưởng nặng nề khi dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội.
Nếu kéo dài giãn cách dài quá lâu thì người dân, DN khó khăn và suy kiệt khiến DN ngừng hoạt động, nhiều người dân không có việc làm, thu nhập... đây là lúc phải tính cách.