Mục tiêu phục hồi kinh tế đang vô cùng cấp bách. Đã đến lúc phải đưa ra phương án để cứu doanh nghiệp, trước khi quá muộn.
Các hiệp hội DN kiến nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị phòng chống dịch phù hợp với quan điểm và tình hình mới, thay thế Chỉ thị 15,16 do mục tiêu “zero Covid” đã chuyển sang “sống chung với Covid”.
Nếu để doanh nghiệp tê liệt hàng loạt thì kinh tế sẽ khủng hoảng. Đây là thời điểm có tính chất quyết định để cứu nguy các doanh nghiệp. Các bộ, ngành, địa phương phải vào cuộc ngay để đưa doanh nghiệp trở lại hoạt động.
Sẽ khó có chuyện 100% doanh nghiệp quay trở lại, những đơn vị khôi phục sản xuất sẽ không đạt năng lực như trước. Nếu không có chương trình thúc đẩy kinh tế một cách toàn diện thì sự phục hồi sẽ chậm chạp và nhiều thách thức
Thiệt hại kinh tế mỗi ngày do giãn cách, cách ly là rất lớn. Hậu quả lớn hơn nếu bị dừng hoạt động quá lâu. Các doanh nghiệp mong muốn khôi phục sản xuất ngay.
Đại dịch Covid-19 diễn ra từ đầu năm 2020 đến nay tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm 98% tổng số doanh nghiệp cả nước, đang chịu ảnh hưởng nặng nề.
Thư kiến nghị được cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) TP.HCM gửi tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và lãnh đạo các bộ: Bộ Tài Chính, Bộ Công thương, Bộ KHĐT, LĐTB& XH, Bộ GTVT, Thống đốc NHNN.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) ổn định sản xuất, vượt qua đại dịch, đưa sản xuất lại “bình thường mới”, các hiệp hội kiến nghị nhiều giải pháp liên quan tới chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động và doanh nghiệp.
Nhiều DN tại “vùng xanh” thành phố Hà Nội sẽ khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, điều lo nhất vẫn là bất ngờ ra quy định siết chặt khiến DN trở tay không kịp.
Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ DN trong bối cảnh dịch Covid-19 sẽ được tổ chức vào sáng 26/9.