Dịch bệnh đặt DN luôn trong tình trạng On – Off. Nếu DN đóng cửa hoàn toàn thì không thể ứng phó được mà phải tìm cách ứng biến như thời chiến.
Theo nhiều DN, đến nay họ đã phải bán cả xe ô tô, cùng các tài sản cố định để duy trì hoạt động. Không ít DN đã phải tự cứu mình bằng cách tìm đến tín dụng đen, với mức lãi suất “cắt cổ” nhằm giải cơn khát vốn.
Đây là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại buổi thăm và làm việc với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và gặp gỡ đại diện giới Doanh nhân Việt Nam.
Mục tiêu 1,3-1,5 triệu DN vào 2025 liệu có thành hiện thực, khi MTKD còn nhiều cản trở và Covid-19 như một trận 'đạn pháo' khiến cho DN bị tổn thương nặng. Để DN không nản lòng cần một chương trình phục hồi và cải cách mạnh mẽ.
Sau thời gian dài phải dừng hoạt động để phòng chống dịch, nhu cầu về vốn đầu tư, khôi phục sản xuất, kinh doanh của các DN tăng rất cao. Tuy nhiên, nhiều DN cho biết, họ không biết tìm đâu ra vốn.
Trong giai đoạn khó khăn nhất khi làn sóng đại dịch ập đến nhưng xuất khẩu những mặt hàng như vải thiều Lục Ngạn, vải thiều Thanh Hà, thanh long Bình Thuận… vẫn được ra thị trường thế giới.
Dư địa để Việt Nam thực hiện những gói cứu trợ và phục hồi nền kinh tế vẫn còn, nhưng dư địa về thời gian không còn nhiều. Càng chần chừ cả về việc ra chính sách và thực hiện thì dư địa thời gian càng bị thu hẹp lại.
Kinh tế thế giới đang tăng tốc, trong khi tăng trưởng của Việt Nam bị chậm lại. Nguy cơ lỡ nhịp là rất rõ. Do vậy, cần giảm thuế giá trị gia tăng để kích cầu, bởi đây là giải pháp nhanh, mang lại hiệu ứng tức thì.
Dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, hàng trăm nghìn DN gặp khó khăn khi khởi động lại sản xuất kinh doanh sau giãn cách. Bị thiếu dòng tiền, thiếu đầu ra trong khi chi phí đầu vào tăng.
Chính phủ sẽ tập trung thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, coi đó là yếu tố tiên quyết cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.