Gần đây, hoạt động trao đổi, mua bán những tờ tiền có số seri đẹp bỗng rầm rộ trở lại. Dù vậy, theo giới sưu tầm tiền lâu năm, có nhiều rủi ro nếu không tìm hiểu kỹ trước khi "chơi" tiền.
Tết đã đến gần, dù các loại bao lì xì, tiền lì xì đã được chủ dịch vụ giảm giá sâu nhưng sức mua vẫn yếu.
Đến hẹn lại lên, càng gần Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022, thị trường đổi tiền lẻ, tiền mới càng diễn ra nhộn nhịp.
Mỗi năm, cứ đến thời điểm cận kề Tết Nguyên đán, nhu cầu đổi tiền mới, đổi ngoại tệ... để đi chùa, đi lễ, để mừng tuổi lại trở nên sôi động.
Tình hình dịch bệnh khiến nhu cầu đổi tiền mới của người dân sụt giảm mạnh. Hàng loạt ví điện tử, ngân hàng đã triển khai dịch vụ lì xì online nhằm thay thế.
Một “tỷ lệ lớn” trong 100 triệu tờ tiền mới đã được trả lại sau Tết Nguyên đán và sau đó bị tiêu hủy vì “vượt xa nhu cầu lưu thông bình thường”.
Mặc dù còn 1 tháng nữa mới tới Tết Nguyên đán 2021 nhưng hoạt động đổi tiền mới, tiền lẻ tại TP.HCM đã rầm rộ trên mạng xã hội.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, kịp thời xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động mua, bán ngoại tệ, vàng và dịch vụ đổi tiền không đúng quy định của pháp luật.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu với loại tiền mệnh giá 500.000 đồng, tỉ lệ chi ra lưu thông không vượt quá 60% giá trị của mỗi khoản chi.
Theo Ngân hàng Nhà nước, người dân có thể đổi ngay tiền cũ nát do lưu thông, không hạn chế số lượng và không yêu cầu thủ tục giấy tờ.