Số than vượt so với hợp đồng EPC đã ký cho dự án đạm Ninh Bình gây rủi ro hiện hữu thiệt hại kinh phí của Vinachem khoảng 661 tỷ đồng.
Do phần lớn đi vay nên sau một năm, nợ phải trả (gốc và lãi) của các dự án tăng hơn 3.440 tỷ đồng.
Kiểm toán Nhà nước phát lộ thêm nhiều doanh nghiệp có vốn nhà nước thua lỗ ngàn tỷ, nợ nần chồng chất, nguy cơ mất an toàn tài chính.
Số lượng doanh nghiệp nhà nước bị phá sản trên thực tế rất thấp, không tương xứng với số lượng doanh nghiệp nhà nước trong tình trạng phải bị phá sản theo quy định.
Dự án gang thép Thái Nguyên mở rộng giai đoạn 2 nằm đắp chiếu nhiều năm nay khiến hàng loạt lãnh đạo TISCO, VNSteel bị khởi tố. Nhiều lãnh đạo cấp cao bị kỷ luật.
Kiểm toán Nhà nước chỉ ra một số khoản đầu tư của tập đoàn, tổng công ty vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác bị thua lỗ, mất vốn.
Tổng vốn nhà nước đang đầu tư tại 807 doanh nghiệp là hơn 1,7 triệu tỷ đồng thì số lãi trước thuế là hơn 162 nghìn tỷ, còn số lỗ của các doanh nghiệp lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.
Trong 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả ngành Công Thương, hiện 5 dự án, doanh nghiệp có tranh chấp, vướng mắc hợp đồng EPC. Nhưng chủ đầu tư được khuyên không nên kiện vì ít khả năng thắng.
Nhà nước chỉ nắm giữ 100% vốn điều lệ tại 4 công ty mẹ của các tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Điện lực Việt Nam; Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước và Tập đoàn Công nghiệp viễn thông Quân đội Viettel.