Học sinh được nghỉ hè từ đầu tháng 7 nên các gia đình đổ xô đi du lịch. Tại một số điểm đến như Sầm Sơn, Hạ Long, Quy Nhơn, Phú Yên, Nha Trang, Phú Quốc... lượng khách tăng mạnh, báo hiệu du lịch Việt dần hồi phục mạnh mẽ.
Từng bước mở cửa thị trường du lịch quốc tế với các nhóm khách, quốc gia cụ thể; tổ chức ngay các chương trình kích cầu du lịch nội địa...
Dịch bệnh và mùa thấp điểm nên đi du lịch đang rẻ bèo. Khách í ới rủ nhau lên đường, các công ty lữ hành cũng nhộn nhịp có tour. Tuy nhiên, tâm lý chung là vẫn nghe ngóng, thận trọng chứ chưa ồ ạt đi hay đặt trước.
Khoảng 6,2 triệu lượt khách đi du lịch trong 9 ngày Tết, theo công bố của Tổng cục Du lịch. Phần đông đều là du lịch tự túc, không mua tour. Vui vì du lịch bùng nổ, khách đông, song một số DN lữ hành lại lo không có khách.
Năm nay, Việt Nam có thể đón lượng khách đạt 10-30% so với 2019 và kỳ vọng sẽ hồi phục hoàn toàn vào 2024. Tuy nhiên, cần sớm tháo gỡ các rào cản về chính sách nhập cảnh, y tế, sự đứt hãy chuỗi cung ứng.
Dù vấn đề nhân sự ngành Du lịch- Nhà hàng- Khách sạn chưa căng thẳng; nhưng sau 15/3 khi du lịch mở cửa hoàn toàn và đón khách quốc tế, nhu cầu tuyển dụng sẽ tăng cao. Nếu không đi trước đón đầu, các DN sẽ lỡ nhịp phục hồi.
Ông Ngô Hoài Chung, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, cho biết, ngành du lịch họp bàn với các bộ ngành để lên kế hoạch sẵn sàng thí điểm đón khách quốc tế ở một số thị trường từ tháng bảy.
Mặc dù có đến 80% khách hủy tour tháng 5 do lo ngại dịch Covid-19, nhưng các công ty lữ hành bình tĩnh đón nhận và xử lý tình huống này. Một số đơn vị kỳ vọng du lịch hè sẽ bùng nổ trở lại từ tháng 6.
Cùng với hộ chiếu vắc-xin, chứng chỉ xanh kỹ thuật số là giải pháp để châu Âu khôi phục du lịch.
Hàng loạt chương trình famtrip được các DN lữ hành, địa phương phối hợp tổ chức gần đây để khôi phục hoạt động du lịch. Một số đơn vị cũng nỗ lực “phá băng”, bước đầu có khách nhưng không ít vẫn dè chừng do còn nhiều trở ngại.