Chính phủ Nhật Bản đang tìm cách khôi phục ngành du lịch bằng cách cấp tiền cho người dân đi du lịch trong nước.
Nếu kích cầu du lịch lần đầu khó 1 thì chương trình kích cầu lần thứ hai “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn” khó 10 bởi mọi yếu tố bất lợi nên rất cần các địa phương, doanh nghiệp du lịch có giải pháp sáng tạo, đột phá.
Qua đợt dịch thứ 2, giữa nhiều khó khăn có một ‘dòng chảy ngược’ đầy tự tin khi các doanh nghiệp (DN) đang chuẩn bị đón đầu một giai đoạn tăng trưởng mới trong cuối 2020 và 2021.
Khách quốc tế đứt gãy, hàng không và du lịch trông đợi vào “phép màu” gần 100 triệu khách nội địa. Mọi thứ đã sẵn sàng, chỉ chờ “bế” khách đi du lịch. Những tín hiệu ban đầu cho thấy sự hồi phục, song liệu có thể lạc quan?
Dòng khách du lịch nội địa đến Nha Trang (Khánh Hòa) đang tăng trưởng trở lại khi ngành du lịch tỉnh này đẩy mạnh công tác bảo đảm an toàn.
Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2020, diễn ra từ 12-15/8 tới. Hàng chục nghìn vé máy bay và giá tour giá rẻ được bán ra dịp này để kích cầu du lịch nội địa.
Tại Hà Nội và các vùng lân cận, hệ thống resort, khách sạn 5 sao đang tung ra nhiều chính sách ưu đãi “khủng”, dịch vụ mới mẻ để thu hút khách hàng.
Du lịch nội địa thời gian qua thực sự là “phao cứu sinh” đối với ngành du lịch. Song, liên minh liên kết để kích cầu du lịch nội địa vừa qua còn lỏng lẻo và giữa chừng vẫn có tình trạng phá vỡ cam kết.
Dịch bệnh và mùa thấp điểm nên đi du lịch đang rẻ bèo. Khách í ới rủ nhau lên đường, các công ty lữ hành cũng nhộn nhịp có tour. Tuy nhiên, tâm lý chung là vẫn nghe ngóng, thận trọng chứ chưa ồ ạt đi hay đặt trước.
Nhiều chặng bay từ Hà Nội đi các điểm du lịch biển nổi tiếng cuối tháng 7 đã tăng gấp đôi giá vé, trong khi đi từ TP.HCM cũng tăng 300.000-400.000 đồng.