Du lịch hạng sang, du lịch MICE, du lịch cộng đồng và du lịch tại chỗ là 4 lĩnh vực tiềm năng mà du lịch nội địa Việt Nam có thể tập trung khai thác để tồn tại và phát triển hậu Covid-19.
Hàng chục địa phương công bố mở cửa đón khách du lịch từ tháng 10, song, một số tỉnh thành vẫn im lìm. Việc di chuyển khó khăn khiến các tour khó triển khai, khi "đùng một cái", địa phương tuyên bố đóng cửa nếu xuất hiện ca F0.
Năm triệu đêm nghỉ tại khách sạn sẽ có giá bằng 40% mức bình thường. Để được hưởng ưu đãi này, du khách phải đến nghỉ tại những cơ sở du lịch bên ngoài tỉnh mà họ sinh sống.
Dự án khu du lịch Tre Nguồn Resort & Spa ở biển Thiên Cầm (Hà Tĩnh) được chấp thuận đầu tư 100 tỷ đồng nhưng gần 8 năm vẫn chưa hoàn thành, lâm cảnh đìu hiu, nhếch nhác.
Mùa đẹp nhất trong năm tại các tỉnh Đông Bắc, Tây Bắc đã đến, nhiều công ty du lịch cả phía Bắc, phía Nam muốn xây dựng tour đưa khách đi ngắm ruộng bậc thang mà “bó tay” vì đứt luồng di chuyển.
Du lịch là ngành có tính liên kết cao. Để khôi phục hoạt động du lịch, cần bước ra khỏi sự sợ hãi về dịch Covid-19. Các địa phương sớm mở cửa đón khách ngoại tỉnh và ban hành các tiêu chí thống nhất để đón khách.
Khách du lịch đến Hà Nội năm 2020 ước đạt 8,65 triệu lượt khách, bằng 30% của năm 2019. Du lịch Hà Nội thiệt hại khoảng 3,6 tỷ đô la.
Từ 15/11, Quảng Nam sẽ mở cửa trở lại các điểm tham quan du lịch. Nhiều khách sạn, resort giảm giá nhiều dịch vụ, sẵn sàng đón khách, nhưng không ít cơ sở vẫn còn dè dặt.
Hàng loạt chương trình famtrip được các DN lữ hành, địa phương phối hợp tổ chức gần đây để khôi phục hoạt động du lịch. Một số đơn vị cũng nỗ lực “phá băng”, bước đầu có khách nhưng không ít vẫn dè chừng do còn nhiều trở ngại.
Chủ một du thuyền đã bán tới ngôi nhà thứ 3, chủ một khách sạn treo biển cầu cứu chính quyền địa phương. Họ là điển hình cho thực trạng của ngành du lịch sau đại dịch Covid-19.