Sáng 22/4, tại Hội nghị lần thứ 23, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội đã thông qua chủ trương triển khai tiếp 2 tuyến đường sắt đô thị là tuyến số 3 (đoạn từ ga Hà Nội đến quận Hoàng Mai) và tuyến số 5 (Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc.
Tập đoàn Bouygues sẽ hợp tác với T&T trong thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì, hỗ trợ thu xếp vốn và đầu tư cho hai dự án.
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn chưa biết ngày “về đích”, nhưng nợ gốc vay Trung Quốc đã tới ngày phải trả, trong khi đó các lao động nước này đang “vắng mặt” trên công trường dự án.
Hiện nay, do Tổng thầu Trung Quốc chưa xác định được mốc thời gian hoàn thành nên Dự án Cát Linh - Hà Đông chưa có cơ sở báo cáo cấp thẩm quyền cho phép kéo dài thời gian thực hiện.
Cơ quan này nhận định việc chậm thanh toán cho các dự án vốn vay ODA đang ngày càng trở nên trầm trọng.
Sáng 29 Tết Tân Sửu, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Chu Ngọc Anh đến thăm người lao động tại công trường xây dựng, ngay sát cạnh Ban chỉ huy của Liên danh Tổng thầu Hyundai-Ghella trên phố Kim Mã (dự án Nhổn - Ga Hà Nội).
Đến kỳ trả nợ gốc khoản vay lại của các Hiệp định vay cho dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Bộ Tài chính đã ứng từ quỹ tích lũy để trả nợ theo cam kết của Chính phủ tại các Hiệp định vay đã ký.
Tổ công tác của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và Hà Nội có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch rà soát, xem xét, đưa ra giải pháp tháo gỡ toàn bộ các vấn đề còn vướng mắc của Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Hiện Tổng thầu Trung Quốc mới chỉ có 4/100 nhân sự có mặt tại Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới kế hoạch vận hành thử toàn hệ thống và bàn giao, khai thác dự án.
Trong khi các nhà thầu Hàn Quốc, Pháp yêu cầu bổ sung thêm hơn chục triệu USD chi phí thì dự án vẫn tiếp tục “vỡ” tiến độ, dự kiến tới năm 2022 mới hoàn thành - “lỡ hẹn” 5 năm so với kế hoạch ban đầu.