MSCI Frontier Markets Index hiện là chỉ số quan trọng nhất trong các bộ chỉ số theo dõi thị trường cận biên của MSCI khi có khá nhiều quỹ chủ động có quy mô hàng trăm triệu USD đang sử dụng chỉ số này làm benchmark.
Việt Nam sẽ tiếp tục ở lại nhóm thị trường cận biên (Frontier) và nằm trong danh sách theo dõi thị trường mới nổi loại 2. FTSE đánh giá lại cơ hội chính thức nâng hạng thị trường mới nổi loại 2 của Việt Nam vào tháng 9/2021.
Tại ngày 31/12/2020, tỷ trọng cổ phiếu Việt Nam trong rổ chỉ số MSCI Frontier Markets Index đã tăng lên 30,64% và trở thành thị trường lớn nhất trong rổ cận biên của MSCI.
Theo ước tính, Việt Nam sẽ vươn lên trở thành thị trường lớn nhất trong rổ MSCI Frontier Markets Index với tỷ trọng 25,2% từ ngày 1/12, tăng mạnh so với mức 18,47% vào cuối tháng 10.
Theo tính toán của CTCK Bảo Việt (BVSC), tỷ trọng cổ phiếu Việt Nam qua 5 kỳ review sẽ tăng dần từ 12,68% lên 15,76%, 19,01%, 22,23%, 25,49% và 28,78%.
Khi được nâng lên tỷ trọng lớn nhất trong rổ Frontier, tỷ trọng của Việt Nam trong chỉ số MSCI Frontier Markets Index và MSCI Frontier Market 100 Index có thể được nâng lên lần lượt là 25,2% và 30%, từ 17,2% và 12,2% hiện tại.
Thống kê từ đầu năm tới nay cho thấy các quỹ ETF khu vực cận biên có tỷ trọng đầu tư lớn vào Việt Nam đều bị rút vốn khá mạnh, lên tới hàng chục triệu USD mỗi quỹ.
Tại Việt Nam, Tundra Sustainable Frontier Fund có sự quan tâm mạnh mẽ tới KDF, công ty đang có kế hoạch sáp nhập vào KDC cũng như kế hoạch liên doanh với "gã khổng lồ" VNM.
Từng bị coi là cây dại, chỉ dùng để lấy củi, nay cát sâm được săn đón nhờ giá trị kinh tế cao và khả năng giữ đất, giữ rừng. Nhiều nơi ví loài cây này như “mỏ vàng” dưới lòng đất.