Không còn mức giá siêu rẻ như năm trước, hiện giá cua Hoàng đế nhập khẩu ở mức 1,3-2,9 triệu đồng/kg, tăng gần gấp đôi so với năm 2020.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề xuất cân nhắc việc hình thành quỹ bình ổn giá thép trong tương lai, tạo cơ sở để giữ được ổn định thị trường thép.
Giá phôi thép từ mức 16.700 đồng/kg trong tháng 6 đã giảm mạnh xuống còn 13.700 đồng/kg. Trong khi đó, tiêu thụ phôi trong nước đang gặp khó do dịch bệnh.
Liên quan đến đề xuất lập Quỹ bình ổn giá thép được Bộ trưởng Công Thương đề xuất nghiên cứu tại cuộc họp đó, ông Đỗ Thắng Hải khẳng định "đề xuất này không phải là ý kiến chính thức của Bộ Công Thương".
Bức tranh kinh doanh quý III ghi nhận nhiều điểm sáng từ khối doanh nghiệp niêm yết chứng khoán, thép, ngân hàng, bảo hiểm,… nhưng lại phủ màu xám với hàng không, bán lẻ...
Nhiều doanh nghiệp thép trong nước đồng loạt hạ giá bán sản phẩm kể từ ngày 21/6. Đây là lần điều chỉnh giảm thứ hai sau phiên ngày 7/6.
Mặc dù giá sắt thép sản xuất trong nước và nhập khẩu đang giảm 10 - 11,4% nhưng giá sắt thép xây dựng trong nước vẫn ở mức cao kỷ lục.
Giá thép tại Trung Quốc đang tăng nhanh, trong đó thép không gỉ cao kỷ lục 3 tháng. Trái lại, giá quặng sắt giảm mạnh sau khi Trung Quốc tuyên chiến với nạn thông tin sai lệch.
Đại gia Việt ghi nhận lợi nhuận 6 tháng cao gấp 4 lần cả năm 2020 nhờ xuất khẩu tăng mạnh và giá thép tăng cao, nhu cầu tiêu thụ thép tại Âu - Mỹ tăng vọt trong khi một số nước, trong đó có Trung Quốc gặp khó.
Giá thép, xi măng, cát, bê tông... đua nhau tăng chóng mặt. Giá vật liệu xây dựng tăng cao không chỉ khiến chủ thầu xây dựng, chủ đầu tư lao đao mà khách hàng cũng chịu thiệt vì giá nhà tăng cao.