Những sản phẩm xuất phát từ mục đích nhân văn là giải cứu nông sản Việt giữa mùa dịch Covid-19 như bánh mì thanh long, bún dưa hấu, pizza thanh long, hoành thánh thanh long... đang rất hút khách vì thơm ngon và độc đáo.
Tôm hùm, cá hồi, ốc hương,... vốn được coi là hải sản “nhà giàu” vì có giá đắt đỏ. Song gần đây, những mặt hàng này lại có giá rẻ chưa từng có, bàn tràn ngập vỉa hè, chợ bởi các nhà hàng, quán ăn đóng cửa do dịch Covid-19.
Giá tôm hùm tại Bắc Mỹ giảm mạnh xuống mức thấp nhất sau 4 năm khi dịch Covid-19 lây lan mạnh trên toàn thế giới.
Giải cứu nông sản đôi khi tạo hiệu ứng ngược, làm giảm giá trị hàng hóa nông sản, khiến nhiều nơi bà con nông dân bị ép bán giá thấp. Chưa kể, bản thân nông dân khi nói được giải cứu cũng dễ tổn thương thêm.
Mới đây, hình ảnh người bán vải thiều nhưng lại ngồi hẳn trên siêu xe có giá hơn chục tỷ đồng đã khiến nhiều người bất ngờ.
Nhiều doanh nghiệp không mặn mà đầu tư vào chế biến nông sản do vốn cao, sinh lời ít. Nông dân nuôi trồng còn tự phát, chưa theo tín hiệu thị trường nên thường gặp cảnh “được mùa rớt giá” cùng nhiều rủi ro khác.
Bằng nhiều giải pháp kịp thời, ngành nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đang nỗ lực duy trì chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, hỗ trợ giảm bớt khó khăn cho bà con nông dân trong giai đoạn giãn cách.
Một chiến dịch được thiết lập trong vòng 4 ngày đã góp phần giải cứu hệ thống phân phối rau xanh tại TP.HCM, chấm dứt cơn loạn giá những ngày giãn cách xã hội.
Khi giá của tôm hùm bị rung chuyển do sự bùng phát dịch cúm COVID-19, thứ xa xỉ này đã có thể được chuyển thành nhiều món ăn hơn.
Do việc xuất khẩu sầu riêng gặp khó khăn bởi ảnh hưởng của dịch, nhiều doanh nghiệp phải xây dựng kho cấp đông để bảo quản sản phẩm.