Trong khi nhiều loại rau tăng giá mạnh thì bắp cải và ớt tại Đà Lạt, Quảng Ngãi rớt giá thảm hại. Nhiều hộ trồng bắp cải quyết định băm nhỏ cả vườn bắp cải ủ phân, để ớt chín khô đầy đồng.
Hiện nay, mạng xã hội đang rầm rộ “giải cứu” tôm hùm với giá cao – thấp khác nhau. Vậy cách phân biệt tôm “rởm – xịn” ra sao, sẽ được người nuôi tôm hùm TX. Sông Cầu hướng dẫn ở bài viết sau đây.
Với tinh thần chung tay tháo gỡ khó khăn cho người nông dân trong mùa dịch, hàng loạt phương kế “giải cứu” nông sản, đặc biệt là thanh long ra đời. Trong đó, hành động của Lavifood bằng những phương án hữu hiệu, bền vững gây chú ý cao.
Loài cá xù xì đang được bán tại Hà Nội với giá đắt đỏ. Loại mực 'khủng' dân biển chê không ăn lại thành đặc sản ở Thủ đô. Trong khi đó, chè heo tắm tiên cũng đang lên cơn sốt khắp Hà thành.
Mấy ngày này, dọc đường Phúc La (Hà Đông) lần đầu tiên hải sản “nhà giàu” được mang ra tận… vỉa hè để bày bán. Loại tôm hùm này được giới thiệu là tôm hùm Khánh Hóa trong đợt giải cứu nên bán với giá không lợi nhuận.
Người nuôi cá hồi tại Sa Pa đứng ngồi không yên khi hàng chục tấn cá không tìm được đầu ra, nhưng người tiêu dùng tại Hà Nội muốn “giải cứu” cá hồi Sa Pa không biết mua ở đâu vì siêu thị, cửa hàng chỉ bán cá hồi Na-Uy.
Hầu hết các mặt hàng nông sản của Việt Nam đều đạt sản lượng từ vài triệu đến hàng chục triệu tấn, xuất khẩu thu về 40 tỷ USD. Song, tỷ lệ nông sản chế biến còn quá thấp dẫn đến tình trạng hàng bán nhiều, tiền thu về ít.
Người dân Hà Nội đang chung tay “giải cứu” các loại rau xanh: bắp cải, cà rốt, su hào, súp lơ… cho nông dân Hải Dương, giúp bà con vượt qua giai đoạn khó khăn vì dịch Covid-19.
Đầu năm Tân Sửu 2021, trong khi hoa tươi, rau xanh ế ẩm, giá rẻ bất ngờ thì giá nhiều loại hải sản lại tăng mạnh. Đặc biệt, thiết bị karaoke tại gia đắt hàng bất ngờ.
Mua không phải vì giá rẻ, người Hà Nội gọi nhau đi giải cứu xuyên đêm là để ủng hộ nông dân Hải Dương vượt qua khó khăn. Chỉ trong một ngày đêm đã giải cứu được 250 tấn rau xanh, 10 vạn quả trứng...