Việc chậm giải ngân vốn đầu tư công dẫn đến lãng phí khi tiền có nhưng không tiêu được trong khi đó vẫn phải trả chi phí lãi vay.
Vốn đầu tư công giai đoạn 2021-2025 tăng mạnh so với 2016-2020. Tuy nhiên, số lượng dự án giảm còn lượng vốn thu xếp cho một dự án tăng lên gần gấp đôi. Điều đó cho thấy đầu tư công đang bớt dàn trải.
Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội nhận định nhiều tồn tại, hạn chế trong việc thu - chi ngân sách nhà nước vẫn tái diễn và chưa được khắc phục triệt để.
Bộ NN&PTNT cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã giao vốn nước ngoài năm 2020 cho Bộ này là 3.638 tỷ đồng, nhu cầu thực tế của các dự án là 1.830 tỷ đồng. Số tiền dư không có nhu cầu sử dụng là 1.808 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đã nhận được văn bản hoặc ghi nhận thông tin từ năm địa phương, đề nghị trả lại kế hoạch vốn với tổng số vốn là 1.617,2 tỷ đồng, gồm 953,4 tỷ đồng vốn cấp phát là và 663,8 tỷ đồng vốn vay lại.
Bộ Tài chính cho biết còn 11 Bộ, cơ quan trung ương và 1 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt dưới 20%.
Năm 2020, 10 bộ ,cơ quan trung ương và 45 địa phương đã chủ động có văn bản đề xuất trả lại kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài nguồn ngân sách trung ương năm 2020 để điều chỉnh cho các đơn vị khác.
Được phân bổ dự toán ngân sách 374 tỷ đồng để phục vụ nhu cầu vay mua nhà của người thu nhập thấp trong năm nay, nhưng đến nay Quỹ Phát triển nhà ở TP.HCM vẫn chưa được cấp vốn.