Các nhà vườn, trang trại, HTX cần tiêu thụ 700 tấn nhãn/ngày, nhưng các doanh nghiệp thu mua, phân phối không thể tiếp cận để mua hàng vì dịch Covid-19.
Thời tiết nắng nóng gay gắt trong tháng 7, các gia đình lại ở nhà thực hiện giãn cách xã hội nên lượng điện tiêu thụ tăng đột biến. Nhiều hộ dân tại Hà Nội phát hoảng khi cầm hóa đơn tiền điện 2 tháng gần đây.
Trong thời gian thực hiện giãn cách thêm 30 ngày, kể từ 0 giờ ngày 16/8, UBND TPHCM cho phép thêm nhiều đối tượng, loại hình kinh doanh được hoạt động trong các khung giờ quy định.
Tại các tỉnh phía Nam, một số ngành hàng nguồn cung dồi dào và có nhiều dấu hiệu dư thừa. Ví như các loại rau củ, trái cây và thuỷ sản cần tiêu thụ tới gần 6.000 tấn mỗi ngày.
Một số chợ truyền thống từng có ca F0 là tiểu thương hoặc người đến mua hàng đã phải đóng cửa một thời gian để tiến hành khử khuẩn và xét nghiệm. Khi mở lại, các chợ này đang tìm giải pháp để thích nghi với giao thương mùa dịch.
Không ra chợ buôn bán vì dịch Covid-19, những ngày giãn cách xã hội này, chị Loan chỉ ngồi ở nhà bán xôi online. Điều bất ngờ, từ đầu tháng 7 Âm lịch tới giờ chị đã chốt đơn bán gần 1 tấn xôi ngũ sắc.
UBND TP Hà Nội chấp thuận cho phép tổ chức thi công xây dựng nhiều công trình bệnh viện, Nhà máy Sản xuất vắc xin tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc (Thạch Thất)…trong thời gian giãn cách xã hội toàn thành phố.
Một chiến dịch được thiết lập trong vòng 4 ngày đã góp phần giải cứu hệ thống phân phối rau xanh tại TP.HCM, chấm dứt cơn loạn giá những ngày giãn cách xã hội.
Trước thực trạng nhiều DN nông nghiệp ảnh hưởng sản xuất do lưu thông giống, thức ăn chăn nuối (TĂCN)... qua các chốt kiểm dịch gặp nhiều khó khăn, Bộ NN-PTNT đề nghị các tỉnh thành triển khai biện pháp cấp bách để kịp thời lưu thông hàng hóa.
Không thể đi một mình lúc này. Chúng ta phải cùng bước đi mới có thể cùng vượt qua cơn khủng hoảng này