Tiện công nấu các món bún, phở cho gia đình ăn sáng, chị Dương làm thêm để bán cho dân trong khu chung cư nhà mình. Sau gần 4 tuần giãn cách xã hội, chị đã nấu bán khoảng 1.500 bát bún phở.
Để cung ứng lương thực, thực phẩm cho hơn 10 triệu dân, mỗi tháng Hà Nội cần khoảng 244.000 tấn gạo, rau quả, thịt, thuỷ sản,... và gần 124 triệu quả trứng gia cầm.
Tính từ thời điểm bắt đầu áp dụng giãn cách xã hội từ 0h ngày 9/7, người dân TP.HCM có 3 lần tràn ra đường mua lương thực thực phẩm tích trữ, bất chấp sự nguy hiểm của dịch bệnh.
Sau khi thành tập Tổ Công tác phía Nam, Bộ NN-PTNT quyết định lập thêm Tổ Công tác đặc biệt để chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía Bắc trong điều kiện dịch Covid-19.
Ghi nhận tại khu vực xung quanh chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) sáng 22/8 của PV VietNamNet cho thấy, tình trạng người dân ra đường đông đúc, “túm năm tụm ba” đi chợ vẫn tái diễn, gây nguy cơ lây lan dịch bệnh tại khu vực này.
Dịch bệnh ập đến khiến nhiều bà nội trợ phải cân đối chi tiêu, nhất là tiền mua thực phẩm thiết yếu, để có quỹ dự phòng chống dịch. Nhiều chị em đua nhau hết làm giá đỗ lại chuyển sang làm bánh mì để tiết kiệm.
Để hạn chế khó khăn, giúp người dân yên tâm ở lại cách ly phòng dịch COVID-19, đại biểu Quốc hội đề nghị kêu gọi, vận động người cho thuê nhà miễn tiền trong thời gian phong tỏa phòng dịch.
Không khí im lặng bao trùm các chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng tiện lợi trên địa bàn thành phố. Đây là những hình ảnh khác biệt của một TP.HCM vốn nhộn nhịp thường ngày.
Hàng loạt siêu thị ở Hà Nội có liên quan đến ca F0 phải tạm đóng cửa, song các hệ thống bán lẻ khẳng định nguồn cung hàng hoá, thực phẩm thiết yếu vẫn đảm bảo. Hoạt động bán hàng online cũng sẽ được đẩy mạnh.
Tổ Công tác của Bộ NN-PTNT đề xuất Tổ Công tác đặc biệt kiến nghị với Chính phủ triển khai Chương trình thu mua, dự trữ lúa gạo quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực, ổn định thị trường khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại ĐBSCL.