Ở phía Nam, hơn 60 triệu con gia cầm đến ngày xuất chuồng nhưng chưa bán được, giá giảm mạnh. Theo chuyên gia, cần cho cơ sở giết mổ hoạt động hết công suất để tiêu thụ và đưa vào kho bảo quản.
Nhiều siêu thị, chợ tại Hà Nội xuất hiện F0 phải tạm đóng cửa, song nguồn cung hàng thiết yếu vẫn được bảo đảm. Các điểm bán hàng, phương thức bán hàng bổ sung, lưu động sẽ thay thế cho cơ sở bán hàng bị đóng cửa do dịch Covid-19.
Làm marketing cho một doanh nghiệp tư nhân nước ngoài với mức lương 20 triệu đồng/tháng nhưng thất nghiệp do Covid-19, Hùng về nhà bán bún chả thu lãi bất ngờ.
Theo Sở Công thương tỉnh Tây Ninh, hiện giá các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh tương đối ổn định, hàng hóa dồi dào, đa dạng và không có hiện tượng đầu cơ, găm hàng hay đột biến về cung cầu hàng hóa, giá cả.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan vừa ký quyết định thành lập Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía Nam trong điều kiện dịch Covid-19.
Do không đọc kỹ nội dung được ghi trên phiếu đi chợ, nhiều bà nội trợ còn nhầm lẫn và lúng túng. Bởi, không chỉ phải trình phiếu đi chợ, phiếu này còn yêu cầu người dân đi đúng phường, đúng ngày, thậm chí đúng giờ mới được “thông chốt”.
Ngoài bán tại chợ, những ngày giãn cách, tiểu thương không ngồi chờ khách đến mua mà đăng lên facebook cá nhân, các nhóm chợ khu dân cư mình để chào mời khách quen đặt hàng và ship tận nhà trong bán kính 2-3km.
Khách quốc tế có nhu cầu nhập gạo nhưng doanh nghiệp Việt lại không thể giao hàng, khiến gạo khó tiêu thụ, giá giảm.
Cục Hàng không Việt Nam (Bộ GTVT) vừa có công văn hỏa tốc yêu cầu các hãng hàng không trong nước dừng tất cả các chuyến bay đi, đến các cảng hàng không thuộc các tỉnh thành phía Nam áp dụng giãn cách xã hội kể từ 19/7.
Lượng hàng hóa thiết yếu dự trữ tăng gấp 3 lần so với bình thường, lên tới hàng triệu tấn gạo, thịt các loại cùng 1 triệu quả trứng gia cầm... Theo Sở Công thương Hà Nội, người dân không cần lo lắng vấn đề thiếu lương thực, thực phẩm.