Lực lượng hải quan vừa phát hiện hơn 1.000m3 gỗ nghi là gỗ giáng hương Tây Phi chứa trong 60 container nhập lậu vào cảng Cát Lái (TP.HCM).
Bộ bàn ghế gỗ này gia đình đặt làng nghề Đồng Kỵ gia công riêng nên cực kỳ tinh xảo.
"Khi tôi bỏ nghề rồi về khai khẩn đất đồi trồng dó bầu ai cũng bảo rằng tôi bị khùng. Nhưng ai nói mặc kệ, tôi vẫn quyết tâm, giờ đây dó bầu trả ơn" - ông Nguyễn Hữu Toàn chia sẻ.
Ông Vũ Văn Kiểm (SN 1964, ngụ thôn 1, xã Phước Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) - người được xem như “vua” loài cây sưa đỏ ở Bình Phước.
Dưới bàn tay tài hoa, khéo léo của nhóm nghệ nhân Trần Thu ở Quảng Nam, một bình hồ lô bằng gỗ, nặng 6 tấn đã ra đời khiến nhiều người trầm trồ, thán phục.
Trước đây cá cóc có rất nhiều. Nhưng do bị săn bắt vô độ nên hiện nay, cá cóc trở thành món đặc sản quý mà du khách không dễ gì có được dịp thưởng thức khi đến với vùng sông nước Nam Bộ.
Nghệ nhân Phan Lạc Hùng (ở xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội) đã dành 5 năm để lên ý tưởng và thực hiện chế tác mô hình đình làng cổ với tỉ lệ chính xác cao, chi tiết tinh tế.
Bước qua bên kia con dốc cuộc đời, không ít người trồng dó bầu vẫn ôm mộng thành tỷ phú từ trầm hương. Thời gian cứ tàn nhẫn trôi qua, giấc mơ mãi chưa trở thành hiện thực...?
Khu chợ chỉ bán mặt hàng duy nhất là gỗ tại Phù Khê (Bắc Ninh). Những cục gỗ vụn được bán theo cân với giá vài trăm đến vài triệu đồng/kg, đem lại người làm nghề hàng chục triệu đồng mỗi tháng.
Khi câu chuyện "ngậm ngải tìm trầm" đi qua, người dân nghĩ đến việc tạo trầm bằng cách trồng dó bầu. Cây dó nuôi giấc mơ đổi đời của người dân. Có điều, cây trồng hàng chục năm mà trầm đâu chẳng thấy.