Không chỉ dừng lại ở hỗ trợ các doanh nghiệp, Chính phủ đang có những chính sách hỗ trợ người yếu thế, dễ bị tổn thương trước đại dịch Covid-19.
Techcombank công bố gói hỗ trợ toàn diện lên đến 30.000 tỷ đồng, bao gồm miễn giảm lãi, giảm lãi suất, áp dụng lãi suất hỗ trợ, giãn nợ, gia hạn nợ…để chia sẻ khó khăn với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp chịu tác động của dịch Covid-19.
Các gói cho vay hàng trăm ngàn tỷ đồng với lãi suất giảm mạnh được dồn ra thị trường cho cá nhân và DN kinh doanh. Điều đó khiến các ngân hàng cũng nhận lấy không ít khó khăn trong tình hình dịch bệnh chung.
Mặc dù các ngân hàng đã giảm lãi suất để hỗ trợ DN bị ảnh hưởng bới dịch Covid-19, song điều kiện vay các gói tín dụng ưu đãi khá phức tạp, bên cạnh đó DN vẫn mong muốn được ưu đãi hơn để hồi phục sản xuất.
Nhằm tối đa hóa trải nghiệm khách hàng, Sacombank không ngừng triển khai các ưu đãi, tiện ích, tính năng mới cho hệ thống sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng còn dành nhiều hỗ trợ thiết thực dành cho cá nhân, doanh nghiệp.
Bộ Xây dựng vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giảm lãi suất cho vay nhà ở xã hội (NOXH) từ 4,8%/năm xuống 4%/năm. Lý do là các ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay để khắc phục khó khăn vì đại dịch Covid-19.
Số chuyến bay tới các nước còn rất ít, trong khi vận tải hàng không quốc tế đóng góp 50% tổng doanh thu của Vietnam Airlines và Vietjet. Bay nội địa mới nhen nhóm hồi phục. Suy kiệt dòng tiền, hàng không trong nước vẫn hụt hơi.
Nguồn vốn để tài trợ cho các gói tín dụng ưu đãi lãi suất 0,5-1% này sẽ được các ngân hàng thương mại tự cân đối và không sử dụng vốn chính sách.
Việc được tiếp cận khoản tín dụng ưu đãi 4.000 tỷ đồng kéo dài 3 năm như Vietnam Airlines là rất đặc biệt. Ý kiến chuyên gia cho rằng, nếu không có cơ chế, các hãng hàng không tư nhân khó có thể nhận được khoản vay tương tự.
Bộ Xây dựng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào Chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội sau dịch Covid-19 gói tín dụng 65 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở cho công nhân.