Ngay cả khi bạn sở hữu trong tay hàng triệu, thậm chí hàng tỷ USD, một số hãng thời trang danh tiếng vẫn có thể từ chối bán cho bạn nếu bạn không đáp ứng đủ những “quy định ngầm”.
Với hàng trăm đơn hàng được gửi đi mỗi ngày, kho hàng lậu của ông Trần Thành Phú, sinh năm 1992 tại Lào Cai có doanh thu “khủng" chỉ nhờ livestream, bán hàng trên Facebook..
Các cửa hàng bán đồ nhái thương hiệu nước ngoài mọc lên như nấm tại một con đường ở trung tâm thành phố Vô Tích, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Livestream bán hàng trở thành cơn sốt đem lại thu nhập "khủng" cho không ít người, nhưng đi cùng đó là thực trạng kinh doanh hàng hóa kém chất lượng, phi pháp.
Giá dẻ sườn bò Úc trên chợ mạng chỉ bằng 1/4 giá tại các cửa hàng nhập khẩu. Còn loại gà ủ muối hoa tiêu giá rẻ hơn cả giá gà đầu vào cũng khiến nhiều người nghi ngờ đây là hàng thải loại.
Ông Vũ Vinh Phú, nguyên Phó Ban chống buôn lậu và gian lận thương mại TP Hà Nội cho rằng, trong cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, người tiêu dùng chính là mắt xích quan trọng có thể tiếp tay hoặc dập tắt vấn nạn này.
Nhiều ông chủ 9x, 2000 sử dụng hình ảnh hào nhoáng, siêu xe để lôi kéo đối tượng khác cùng làm giàu bằng những cách bất hợp pháp.
Theo ông Minh, đáng chú ý trong danh sách liệt kê của nhóm đối tượng vụ kho hàng lậu khủng tại Lào Cai có một loại chi phí được kê là "luật lá" với mức chi 20 triệu đồng/tháng.
Đánh vào tâm lý sính hàng Việt xuất khẩu của người tiêu dùng, các shop quần áo “Made in Việt Nam” mọc lên như nấm sau mưa. Tuy nhiên, không phải tất cả các cửa hàng đều bán quần áo Việt Nam xuất khẩu “xịn”.
Từ Hà Nội bay vào TP.HCM nộp đơn tố cáo đến cơ quan công an vì mua phải hàng giả qua kênh livestream, chị Nguyễn Thị Chung được hướng dẫn rằng việc này thuộc thẩm quyền giải quyết của Cục Quản lý thị trường TP.